Thả một miếng gỗ vào trong một chất lỏng thì thấy phần thể tích gỗ ngập trong chất lỏng bằng một nửa thể tích của miếng gỗ, biết trọng lượng riêng của gỗ là 6000 N/m3. Trọng lượng riêng của chất lỏng là
Thả một vật vào trong một chất lỏng thì thấy phần thể tích gỗ ngập trong chất lỏng bằng 1/2 thể tích miếng gỗ. Biết khối lượng riêng của chất lỏng là 1200kg/ m 3 . Khối lượng riêng của vật là:
A. 600kg/ m 3
B. 1500kg/ m 3
C. 1800kg/ m 3
D. 1000kg/ m 3
một miếng gỗ có thể tích là 6 dm^2 tha vào nước, miếng gỗ chìm 1/3 thể tích a.Tính trọng lượng miếng gỗ? Biết trong lượng riêng nước là 10000N/m^3 b. Thả miếng gỗ vào bình đựng chất lỏng khác, miếng gỗ chìm 2/3 thể tích của nó. Tính trọng lượng iêng của chất lỏng này
thả một miếng gỗ vào trong một chất lỏng thì thấy phần thể tích gỗ ngập trong chất lỏng bằng 1/2 thể tích miếng gỗ.Biết trọng lượng riêng của gỗ bằng 6000N/m. tính trọng lượng riêng của chất lỏng.
Tóm tắt \(d_g=600\dfrac{N}{m^3}\); d_cl=?
Do miếng gỗ đang đứng yên nên: \(P=F_A\)
\(\Leftrightarrow d_g.V=d_{cl}.\dfrac{1}{2}V\)
\(\Leftrightarrow d_g=\dfrac{d_{cl}}{2}\)
\(\Leftrightarrow6000=\dfrac{d_{cl}}{2}\)
\(\Rightarrow d_{cl}=6000.2=12000\)
Thả một miếng gỗ vào trong một chất lỏng thì thấy gỗ chìm một nửa. Biết trọng lương của gỗ là 6000N/m3. Trọng lượng riêng của chất lỏng là .........N/m3.
Cho thể tích miếng gỗ là 2m3 (có thể cho tùy ý) thì:
Trọng lượng của miếng gỗ đó là:
\(P=d.V=6000.2=12000\left(N\right)\)
Thể tích phần gỗ chìm trong nước là:
\(V_{chìm}=\dfrac{V}{2}=\dfrac{2}{2}=1\left(m^3\right)\)
Khi miếng gỗ đã nổi lên và dừng lại thì lực đẩy ác-si-met của chất lỏng tác dụng lên miếng gỗ cân bằng với trọng lực của miếng gỗ, hay:
\(F_A=P=12000\left(N\right)\)
Mà: \(F_A=d_{lỏng}.V_{chìm}\Leftrightarrow12000=d_{lỏng}.1\)
Nên: \(d_{lỏng}=\dfrac{F_A}{1}=12000\left(N|m^3\right)\)
Vậy trọng lượng riêng của chất lỏng là: 12000N/m3
Bài 13.Một khối gỗ hình lập phương được thả vào trong nước thì thấy ½ thể tích ngập trong nước. a) Tìm trọng lượng riêng của khối gỗ. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3 . b) Đặt một miếng kim loại lên đỉnh khối gỗ sao cho khối gỗ vừa ngập hoàn toàn trong nước. Tính trọng lượng của miếng kim loại đó.
Bài 13.Một khối gỗ hình lập phương được thả vào trong nước thì thấy ½ thể tích ngập trong nước. a) Tìm trọng lượng riêng của khối gỗ. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3 . b) Đặt một miếng kim loại lên đỉnh khối gỗ sao cho khối gỗ vừa ngập hoàn toàn trong nước. Tính trọng lượng của miếng kim loại đó.
Bài 13.Một khối gỗ hình lập phương được thả vào trong nước thì thấy ½ thể tích ngập trong nước. a) Tìm trọng lượng riêng của khối gỗ. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3 . b) Đặt một miếng kim loại lên đỉnh khối gỗ sao cho khối gỗ vừa ngập hoàn toàn trong nước. Tính trọng lượng của miếng kim loại đó.
a)Vì vật nổi trên mặt nước nên \(P_1=F_{A_1}\)
Trọng lượng riêng của khối gỗ là:
\(d_2=\dfrac{P_1}{V_v}=\dfrac{F_A}{V_v}=\dfrac{V_c.d_1}{V_v}=\dfrac{\dfrac{1}{2}.V_v.d_1}{V_v}=\dfrac{1}{2}.d_1=\dfrac{1}{2}.10000=5000\) (N/m3)
Thả một miếng gỗ vào trong một chất lỏng thì thấy gỗ chìm một nửa. Biết trọng lượng riêng của gỗ là 6000N/m3. Trọng lượng riêng của chất lỏng ... N/3?
Cho thể tích của miếng gỗ đó là: V=2m3
Thì thể tích phần chìm trong nước là: \(V_{chìm}=\dfrac{1}{2}V=1\left(m^3\right)\)
Trọng lượng của miếng gỗ đó là:
\(P=d_{gỗ}.V=6000.2=12000\left(N\right)\)
Khi miếng gỗ đã nổi lên và đứng yên thì lực đẩy ác-si-met tác dụng lên miếng gỗ đúng bằng trọng lượng của miếng gỗ, hay:
\(F_A=P=12000\left(N\right)\)
Mà: \(F_A=d_{lỏng}.V_{chìm}\Leftrightarrow12000=d_{lỏng}.1\Leftrightarrow d_{lỏng}=12000\)
Vậy trọng lượng riêng của chất lỏng là: 12000N/m3
(Có thể cho một thể tích bất kì, dễ tính, thì tính vẫn ra đáp án này)
P/s : Tham khảo
Trọng lượng của miếng gỗ đó là :
\(P=d.V=6000.2=12000\left(N\right)\)
Thể tích phần gỗ chìm trong nước :
\(V_{chìm}=\dfrac{V}{2}=\dfrac{2}{2}=1\left(m^3\right)\)
Lực đẩy Ac-xi-met của chất lỏng tác dụng lên miếng gỗ là :
\(F_A=P=12000\left(N\right)\)
Mà \(F_A=d_{long}.V_{chìm}\Leftrightarrow12000=d_{long}.1\)
Nên \(d_{long}=\dfrac{F_A}{1}=12000\)(N/m3)
Vậy trọng lượng riêng của chất lỏng là 12000N/m3
Thả một miếng gỗ vào trong một chất lỏng thì thấy gỗ chìm một nửa. Biết trọng lượng riêng của gỗ là 6000N/m3. Tính trọng lượng riêng của chất lỏng
Giúp!
giải
coi thể tích của miếng gỗ là \(1m^3\)(có thể cho tuỳ ý), ta có:
trọng lượng miếng gỗ là
\(P=d.v=6000.1=6000\left(N\right)\)
thể tích phần gỗ chình trong nước là
\(v'=\frac{1}{2}.v=\frac{1}{2}.1=\frac{1}{2}\left(m^3\right)\)
Khi miếng gỗ đã nổi lên và dừng lại thì lực đẩy ác-si-met của chất lỏng tác dụng lên miếng gỗ cân bằng với trọng lực của miếng gỗ, hay: Fa = P = 6000N
trọng lượng riêng chất lỏng là
\(d_l=\frac{Fa}{v'}=\frac{6000}{\frac{1}{2}}=12000\left(N/m^3\right)\)
V của gỗ chìm trong nc Vc=1/2V
ta có hệ thức P=Fa
<=> V.dg=1/2V.dl
<=>dg=1/2dl
<=>dl=12000(N)