Những câu hỏi liên quan
Lê Đặng Thùy Dương
Xem chi tiết
Lê Trần Nguyên Khải
26 tháng 5 2022 lúc 21:13

Xét tam giác NAB cân tại N, có M là trung điểm của AB suy ra NM vuông góc với AB (1)

Xét tam giác APB cân tại P, có M là trung điểm của AB suy ra MP vuông góc với AB (2)

Từ (1,2) suy ra M, N, P thẳng hàng

Muốn giải đáp các thắc mắc tới toán , vật lý vui lòng chat trức tiếp

Dao Chau
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
14 tháng 12 2021 lúc 19:10

Bẻ cổ người làm rồi;(

Dao Chau
14 tháng 12 2021 lúc 19:14

Xin lỗ bạn khánh huyền nha tại mình chụp gấp quá nên mình xl bạn nha

Dao Chau
14 tháng 12 2021 lúc 19:15

Bạn khánh huyền có thể giải giúp mình đc ko bạn

Trang Khúc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 7 2023 lúc 0:01

1: A=-1/2*xy^3*4x^2y^2=-2x^3y^5

Bậc là 8

Phần biến là x^3;y^5

Hệ số là -2

2:

a: P(x)=3x+4x^4-2x^3+4x^2-x^4-6

=3x^4-2x^3+4x^2+3x-6

Q(x)=2x^4+4x^2-2x^3+x^4+3

=3x^4-2x^3+4x^2+3

b: A(x)=P(x)-Q(x)

=3x^4-2x^3+4x^2+3x-6-3x^4+2x^3-4x^2-3

=3x-9

A(x)=0

=>3x-9=0

=>x=3

Nhu U
Xem chi tiết

33A

34B

35C

36D

37D

38A

39B

40.Natri

kazesawa sora
Xem chi tiết
thao phan
Xem chi tiết
Nguyễn
10 tháng 11 2021 lúc 8:11

tham khảo

Tính chất trung gian (giữa đới nóng và đới lạnh):

 

+ Nhiệt độ và lượng mưa của đới ôn hòa thấp hơn so với đới nóng và cao hơn so với đới lạnh.

 

+ Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo vị trí gần cực (gần đới lạnh) hay gần chí tuyến (gần đới nóng).

 

- Tính thất thường:

 

+ Các đợt khí nóng ở chí tuyến và các đợt khí lạnh ở vùng cực có thể tràn tới bất thường, nhiệt độ có thể tăng hay giảm 10° - 15°C trong vài giờ.

 

+ Gió Tây ôn đới và các khối khí từ đại dương vào làm cho thời tiết biến động rất khó dự báo

 

 

thao phan
10 tháng 11 2021 lúc 8:22

những yếu tố nào gây biến động thời tiết ở đới ôn hòa?

MN giúp mình nha

 

 

Nguyễn Minh Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 2 2022 lúc 20:25

629822+183930=813752

828849-782842=46007

138x482=66516

272x582=158304

11572:44=263

52038:63=826

Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 7 2021 lúc 21:35

a) Xét ΔOBH và ΔODA có 

OB=OD(gt)

\(\widehat{BOH}=\widehat{DOA}\)(hai góc đối đỉnh)

OH=OA(O là trung điểm của HA)

Do đó: ΔOBH=ΔODA(c-g-c)

Suy ra: \(\widehat{OHB}=\widehat{OAD}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{OHB}=90^0\)(gt)

nên \(\widehat{OAD}=90^0\)

hay AH\(\perp\)AD(đpcm)

b) Xét ΔAOE vuông tại A và ΔHOC vuông tại H có

OA=OH(O là trung điểm của AH)

\(\widehat{AOE}=\widehat{HOC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔAOE=ΔHOC(Cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

Suy ra: AE=HC(hai cạnh tương ứng)(1)

Ta có: ΔAOD=ΔHOB(cmt)

nên AD=HB(Hai cạnh tương ứng)(2)

Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC(ΔABC cân tại A)

AH chung

Do đó: ΔAHB=ΔAHC(Cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Suy ra: HB=HC(Hai cạnh tương ứng)(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra AD=AE

mà E,A,D thẳng hàng(gt)

nên A là trung điểm của DE

Peter Tuấn
15 tháng 7 2021 lúc 22:48

) Xét ΔOBH và ΔODA có 

OB=OD(gt)

ˆBOH=ˆDOABOH^=DOA^(hai góc đối đỉnh)

OH=OA(O là trung điểm của HA)

Do đó: ΔOBH=ΔODA(c-g-c)

Suy ra: ˆOHB=ˆOADOHB^=OAD^(hai góc tương ứng)

mà ˆOHB=900OHB^=900(gt)

nên ˆOAD=900OAD^=900

hay AH⊥⊥AD(đpcm)

b) Xét ΔAOE vuông tại A và ΔHOC vuông tại H có

OA=OH(O là trung điểm của AH)

ˆAOE=ˆHOCAOE^=HOC^(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔAOE=ΔHOC(Cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

Suy ra: AE=HC(hai cạnh tương ứng)(1)

Ta có: ΔAOD=ΔHOB(cmt)

nên AD=HB(Hai cạnh tương ứng)(2)

Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC(ΔABC cân tại A)

AH chung

Do đó: ΔAHB=ΔAHC(Cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Suy ra: HB=HC(Hai cạnh tương ứng)(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra AD=AE

mà E,A,D thẳng hàng(gt)

nên A là trung điểm của DE

trí ngu ngốc
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Bích
11 tháng 11 2021 lúc 18:01

Hả... 1+1=2

Nguyễn Văn Phúc
11 tháng 11 2021 lúc 18:01

=2

Lương Gia Hân
11 tháng 11 2021 lúc 18:02

2 nha ultr

đây mà là câu hỏi lớp 6 á hả

nguyễn thị kim ngân
Xem chi tiết
Dương Chấn Lâm
30 tháng 1 2023 lúc 18:53

Hello !