Mấy bạn cho mình biết các công thức của lớp 9 phần điện học đi ạ
các bạn cho mình xin tất cả công thức hình không gian của lớp 9 nha , thank :33333 mấy cái công thức hình cầu , hình trụ j ấy , cho mình xin luôn diện tích xung quanh , toàn phàn và thể tích luôn nha , thank :33333
Tham khảo
DT xung quanh hình trụ:2πrh
DT toàn phần hình trụ:2πrh+2πr²
DT xung quanh hình nón:πrl
DTtoàn phần hình nón:πrl+πr²
Thể tích hình nón:1/3*πr²h
DT xung quanh hình nón cụt:π(r1+r2)l
Thể tích hình nón cụt:1/3*rh(r1²+r2²+r1*r2)
DT hình cầu :4πr²
thể tích hình cầu:4/3*πr²
Các bạn cho mình xin công thức, cách tìm GTNN và GTLN của một biểu thức với, mình học rồi mà không hiểu cái gì hết trơn. Nếu có thì mấy bạn cho mình xin bài tập luôn nha! Hoặc có bạn nào biết link dạy bài đó thì cho mình xin với, thi học kì mà mình gặp mấy bài đó là mình chết chắc! Cảm ơn mấy bạn nhiều.
CÁC BẠN CHO MÌNH HỎI CÓ BẠN NÀO Ở PHÚ THỌ HỌC LỚP 6 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG MÀ THI HK 2 RỒI KO Ạ?
GỢI Ý CHO MÌNH MÔN TOÁN,VĂN,ANH,SỬ,ĐỊA,KHTN,CÔNG NGHỆ,TIN PHẢI HỌC GÌ VỚI Ạ
lớp 6a và lớp 6b được giao chuyển cát vào hố nhảy của sân thể dục. Nếu một mình lớp 6A thực hiện thì sau 4 giờ thì xong công việc, nếu một mình lớp 6B thực hiện chỉ trong 3 giờ là xong công việc. Do việc học bù của các lớp không giống nhau nên một mình 6B chitr chuyển cát được 2 giờ thì bàn giao phần công việc còn lại cho lớp 6A hoàn thiện hết. Hỏi sau bao nhiêu lâu thì lớp 6A hoàn thiện việc chuyển cát vào hố nhảy?
các bạn ơi giúp mình với tối nay mình cần gấp cảm ơn mấy bạn nha.
Trong một giờ lớp 6a chuyển được số cát là
1:4=1/4(hố cát)
Trong một giờ lớp 6b chuyển được số cát là
1:3=1/3(hố cát)
Trong 2 giờ lớp 6b chuyển được số cát là
1/3x2=2/3(hố cát)
Lớp 6a phải chuyển tiếp số cát là
1-2/3=1/3(hố cát)
Vậy sau số giờ thì lớp 6a hoàn thiện công việc chuyển cát vào hố là
1/3:1/4=4/3(giờ)
Đổi 4/3 giờ = 1 giờ 20 phút
Đáp số 1 giờ 20 phút
- Chúc bạn học giỏi-
Bạn nào Nhắn tin cho mình làm quen đi. mình cần thêm các bạn để học hỏi kiến thức. Chờ tin nhắn của mấy bạn. iu mấy bạn lắm cơ
Mọi người ơi cho mình hỏi chút xíu nhá, phần này mình đang học nhưng cứ thấy lơ mơ sao sao ấy:
VD: cho công thức MX2, xác định công thức phân tử:
- cho tổng số p,e,n thì lại tính cả chỉ số 2 của X
- cho số hạt mang điện nhiều hơn số hạt ko mang điện thì lại ko tính chỉ số 2 của X
-......................V.v....Rồi lại còn M-1, M+1,............Thế còn những cái ấy thì phải làm thế nào?????
Tóm lại là bạn nào giúp mình cái phần khi nào dùng chỉ số, khi nào thì ko với ạ. Nếu mà không biết chắc mình chẳng làm đc bài nào mà thầy giao cho hết!!!!!!!!!!!!!!!!
giả sư bây giờ có một bài toán cụ thể là : Tổng số hạt cơ bản trong phân tử X có công thức là M2O là 140, trong phân tử X thì tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44. Vậy X là:
phân tích bài toán này :
thứ nhất trong một nguyên tử , số hạt mang điện là hạt p và e , nhưng vì hạt e = p nên ta sẽ quy về là 2p .
đối với dạng đề bài này : công thức là M2O điều này có nghĩa là có 2 nguyên tử M và 1 nguyên tử O .
trong ''1" nguyên tử M , số hạt mang điện là 2p , tổng số hạt trong ''1'' nguyên tử M sẽ là 2p + n . Như vậy có nghĩa đối với M2O thì có 2 nguyên tử M nên tổng số hạt trong M ta cần phải nhân thêm 2 , có nghĩa là : 2*( 2p + n ) và sô hạt mang điện sẽ là 2*2p và số hạt k mang điện sẽ là 2*n
Trong nguyên tử O , ta đã biết O có n = 8 và p= 8 , nên tổng số hạt là 8*2 + 8 , số hạt mang điện là 8*8 và số hạt k mang điện tức là n = 8 .
vậy ta có hệ \(\begin{cases}2\cdot2p+2n+2\cdot8+8=140\\2\cdot2p+2\cdot8-2\cdot n-8=44\end{cases}\)giải ra ta được p=19, n=20 , vậy M là K , công thức cần tìm là K2O
giả sư bây giờ có một bài toán cụ thể là : Tổng số hạt cơ bản trong phân tử X có công thức là M2O là 140, trong phân tử X thì tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44. Vậy X là:
phân tích bài toán này :
thứ nhất trong một nguyên tử , số hạt mang điện là hạt p và e , nhưng vì hạt e = p nên ta sẽ quy về là 2p .
đối với dạng đề bài này : công thức là M2O điều này có nghĩa là có 2 nguyên tử M và 1 nguyên tử O .
trong ''1" nguyên tử M , số hạt mang điện là 2p , tổng số hạt trong ''1'' nguyên tử M sẽ là 2p + n . Như vậy có nghĩa đối với M2O thì có 2 nguyên tử M nên tổng số hạt trong M ta cần phải nhân thêm 2 , có nghĩa là : 2*( 2p + n ) và sô hạt mang điện sẽ là 2*2p và số hạt k mang điện sẽ là 2*n
Trong nguyên tử O , ta đã biết O có n = 8 và p= 8 , nên tổng số hạt là 8*2 + 8 , số hạt mang điện là 8*8 và số hạt k mang điện tức là n = 8 .
vậy ta có hệ giải ra ta được p=19, n=20 , vậy M là K , công thức cần tìm là K2O
Các bạn ơi học kiến thức 8 có khó như các anh chị đi trước kể không ạ? Mình chuẩn bị vô lớp 8 hơi lo lắng :))
Mình năm nay sắp lên lớp 9 , mình đã học qua năm lớp 8 . Thực ra năm học lớp 8 có một chút khó khăn nhưng chỉ ở học khì 1 thôi . Qua học kì 2 bài rất dễ . Bạn chỉ cần cố gắng và kiên trì một chút thì bạn sẽ thành công
Chúc bạn học tốt
mk năm nay lên lớp 10, mk thấy lớp 8 có khá nhiều kiến thức mà lớp 9 sử dụng đến tuy nhiên chỉ nói qua và cũng không cần quá lo lắng đâu, chỉ cần để ý ngay từ đầu thì sẽ theo kịp thôi. Hơn nữa nếu không hiểu thì phải hỏi ngay để tránh rỗng phần nào đó. Bn nên định hướng sẵn trường cấp 3 để phấn đấu luôn từ h là được rồi đó vì thực ra chuẩn bị sớm vẫn tốt hơn. chúc bn thành công nhé!
lớp 8 lo lmj e ơi, cứ chơi đi, lên lp 9 lo sau
Đội công nhân có 40 người,hoàn thành công việc trong 27 ngày.Sau đó có thêm 10 người.Hỏi việc làm nhanh hơn mấy ngày ?
Các bạn giúp mình với nhé 1h45 mình đi học rồi ạ
Cách phân biệt bài toán tỉ lệ nghịch và tỉ lệ thuận ( lớp 7 )
Ai học qua rồi thì chỉ mình với nhé, mình vẫn còn lúng túng về 2 đại lượng này, chưa biết áp dụng công thức sao cho đúng. Mong các bạn tận tâm giảng giải giúp mình nhé. Mình cảm ơn rất rất nhiều ạ
Theo cách hiểu của t là thế
. Tỉ lệ thuận: Nếu đại lượng x tăng thì đại lượng y cũng tăng, đại lượng x giảm thì đại lượng y cũng giảm. Công thức: y = k.x (k là hằng số khác 0).
. Tỉ lệ nghịch: Nếu đại lượng x tăng lên thì đại lượng y giảm xuống, đại lượng y tăng lên thì đại lượng x giảm. Công thức: y = \(\frac{a}{x}\) hay a = x.y (a là hằng số khác 0)
mình chỉ giải thích như mình hiểu
nghịch là đối nhau, nên khi cái này tăng thì cái kia giảm, và tăng giảm cho tích luôn = nhau. ví dụ dễ nhất là cùng 1 quãng đường, nếu thời gian càng tăng thì vận tóc càng giảm( nghĩ nhé, cậu đi bộ từ nhà đến trường, vận tốc đi bộ và thời gian tỉ lệ nghịch với nhau, nếu đi nhanh mất ít thời gian hơn đi chậm, thế thôi)
còn thuận là cùng chiều, khi tăng hay giảm cái này thì cái kia cũng vậy, ví dụ dễ nhất là điểm số(điểm kiểm tra và điểm trung bình có tỉ lệ thuận, nếu kiểm tra càng cao thì trung bình càng cao)
dễ hiểu mà ~~