Những câu hỏi liên quan
Giọt Sương
Xem chi tiết
Nguyễn Phấn Dũng
29 tháng 5 2019 lúc 8:24

PTHH : 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2

--> nNaOH= 2*nH2= 2a(mol);

do CO2 hấp thụ hoàn toàn vào dd X nên CO2 hết.

ta có : CO2 + 2NaOH---> Na2CO3 +H2O;(1)

CO2 + Na2CO3 +H2O --> 2 NaHCO3; (2)

TH1: CO2 hết ,NaOH dư

khi đó chỉ xảy ra phản ứng (1) tức sản phẩm chỉ tạo muối trung hòa là Na2CO3 và nNaOH/nCO2 >=2 --> 2a/b>=2 hay a/b>=1;

TH2: cả CO2 và NaOH đều hết :

khi đó xảy ra cả 2 phản ứng:

KN1: sản phẩm tạo cả 2 muối Na2CO3 và NaHCO3

--> 1< nNaOH/nCO2<2 ---> 1<2a/b<2 hay 0,5<a/b<1.

KN2: sản phẩm chỉ gồm muối NaHCO3 tức phản ứng (1) và (2) vừa đủ--> nNaOH/nCO2 =1;--> b=2a;

Vậy kết luận:

nếu a/b>=1 thì chất tan trong dd là Na2CO3;

nếu 0,5<a/b<1 thì chất tan trong dd là Na2CO3 và NaHCO3.

nếu b=2a thì chất tan trong dd là NaHCO3

Minh Nhân
29 tháng 5 2019 lúc 17:07

Hỏi đáp Hóa học

Bài này mình copy trên mạng, nếu làm đầy đủ thì phải xét tới 4TH

Dương Thành
Xem chi tiết
Đoàn Ngọc Bích
30 tháng 11 2016 lúc 19:18

MCO3 ===> CO2
a----------------a

kết tủa chính là : BaCO3 ==> nCO3 2- = 39,4/197 = 0,2 mol
giả sử lượng CO2 đủ để tạo ra 2 muối :
CO2 + NaOH ==> NaHCO3
c---------c----------------c
CO2 + 2NaOH ==> Na2CO3
b---------2b---------------b
ta có : nCO3 2 - = nNa2CO3 = 0,2 mol
a + 2b = nNaOH = 0,5 mol
==> a = 0,1 mol
==> nCO2 = a + b = 0,1 + 0,2 = 0,3 mol
==> nMgCO3 = nRCO3 = 0,15 mol
==> 20 = 84 x 0,15 + (M R + 60 ) x 0,15 ==> M R = giá trị lẻ ==> loại

- xét trường hợp lượng CO2 cần cho phản ứng chỉ tạo muối trung hòa : ( tạo muối CO3 2- )
2NaOH + CO2 ==> Na2CO3
0,4---------0,2<------------0,2 mol
==> nCO2 = nCO3 2- = 0,2 mol
==> nMgCO3 = nRCO3 = 0,1 mol
==> 84 x 0,1 + ( MR + 60 ) x 0,1 = 20
==> M R = 56 ==> R là Fe

Thi Nguyễn
Xem chi tiết
hnamyuh
13 tháng 7 2021 lúc 13:47

$n_{NaOH} = 0,2.2,5 = 0,5(mol)$
$BaCl_2 + Na_2CO_3 \to BaCO_3 + 2NaCl$
$n_{Na_2CO_3} = n_{BaCO_3} = \dfrac{39,4}{197} = 0,2(mol)$

TH1 : có tạo muối axit

$CO_2 + 2NaOH \to Na_2CO_3 + H_2O$
$CO_2 + NaOH \to NaHCO_3$

Suy ra:

$n_{NaHCO_3} = n_{NaOH}- 2n_{Na_2CO_3} = 0,5 - 0,2.2 = 0,1(mol)$
$n_{CO_2} = n_{Na_2CO_3} + n_{NaHCO_3} = 0,3(mol)$

$MgCO_3 + 2HCl \to MgCl_2 + CO_2 + H_2O$
$RCO_3 + 2HCl \to RCl_2 + CO_2 + H_2O$

$n_{MgCO_3} = n_{RCO_3} = \dfrac{0,3}{2} = 0,15(mol)$
Suy ra:

$0,15.84 + 0,15.(R + 60) = 20 \Rightarrow R = -10,6 \to$ Loại

TH2 : NaOH dư

$2NaOH + CO_2 \to Na_2CO_3 + H_2O$

$n_{CO_2} = n_{Na_2CO_3} = 0,2(mol)$
$n_{MgCO_3} = n_{RCO_3} = \dfrac{0,2}{2} = 0,1(mol)$
$\Rightarrow 0,1.84 + 0,1(R + 60) = 20 \Rightarrow R = 56(Fe)$

$\%m_{MgCO_3} = \dfrac{0,1.84}{20}.100\% = 42\%$

$\%m_{RCO_3} = 100\% -42\% = 58\%$

Huy Hoàng
Xem chi tiết
Đoàn Ngọc Bích
Xem chi tiết
Kẹo Đắng
1 tháng 12 2016 lúc 18:23

MgCO3 + 2HCl => MgCl2 + H2O + CO2

x----------------------------------------->x

RCO3 + 2HCl => RCl2 + H2O + CO2

x-------------------------------------->x

2NaOH + CO2 => Na2CO3 + H2O

0,4 < ------ 0,2 <-----0,2

BaCL2 + Na2CO3 => BaCO3 + 2NaCl

n Na2CO3 = n tủa = 39,4/197 = 0,2 mol

n CO2 = 0,2 mol => nhh = nCO2 = 0,2

=> nMgCO3 = nRCO3 = 0,1

84.0,1 + 0,1(R+60) = 20 => R= 56 => Fe

% FeCO3 = \(\frac{0,1.116}{20}.100\%=58\%\)

Shítt Tẹtt
Xem chi tiết
Shítt Tẹtt
Xem chi tiết
Dan Nguyen
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
25 tháng 7 2023 lúc 11:23

a, \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{14}{56}=0,25\left(mol\right)\)

Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=2n_{Fe}=0,5\left(mol\right)\\n_{H_2}=n_{Fe}=0,25\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,25.24,79=6,1975\left(l\right)\)

\(a=C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,5}{0,1}=5\left(M\right)\)

b, Theo PT: \(n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,25\left(mol\right)\)

Ta có: \(n_{AgNO_3}=0,4.1,3=0,52\left(mol\right)\)

PT: \(2AgNO_3+FeCl_2\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+2AgCl_{\downarrow}\)

______0,5______0,25______0,25________0,5 (mol)

\(AgNO_3+Fe\left(NO_3\right)_2\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_3+Ag_{\downarrow}\)

0,02______0,02________0,02________0,02 (mol)

⇒ m = mAgCl + mAg = 0,5.143,5 + 0,02.108 = 73,91 (g)

- Dd sau pư gồm: Fe(NO3)3: 0,02 (mol) và Fe(NO3)2: 0,25 - 0,02 = 0,23 (mol)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C_{M_{Fe\left(NO_3\right)_3}}=\dfrac{0,02}{0,1+0,4}=0,04\left(M\right)\\C_{M_{Fe\left(NO_3\right)_2}}=\dfrac{0,23}{0,1+0,4}=0,46\left(M\right)\end{matrix}\right.\)

Khai Hoan Nguyen
25 tháng 7 2023 lúc 10:58

\(Fe+2HCl->FeCl_2+H_2\\ a.V=\dfrac{14}{56}\cdot22,4=5,6\left(L\right)\\ a=\dfrac{\dfrac{14}{56}\cdot2}{0,1}=5\left(M\right)\\ b.n_{AgNO_3}=0,4\cdot1,3=0,52mol\\ FeCl_2+AgNO_3->Fe\left(NO_3\right)_2+AgCl\\ Fe\left(NO_3\right)_2+AgNO_3->Ag+Fe\left(NO_3\right)_3\\ m=0,25\cdot143,5+0,25\cdot108=62,875\left(g\right)\\ C_{M\left(AgNO_3\right)}=\dfrac{0,02}{0,5}=0,04M\\ C_{M\left(Fe\left(NO_3\right)_3\right)}=\dfrac{0,25}{0,5}=0,5M\)

Tùng Vũ
Xem chi tiết
Tử Vương
1 tháng 8 2016 lúc 22:10

Gọi kim loại kiềm đó là M

Khi đốt kim loại kiềm trong kk ta có f. ứ

M+ O2= MO

=>CR A thu được là MO và M dư

Khi cho CR A vào nước ta có f.ứ

M+ H2O= M(OH)2 + H2

MO+ H2O= M(OH)2

=>Dung dịch B là M(OH)2, khí D là CO2

Khi thổi khi CO2 vào dd B ta có f.ứ

CO2+ M(OH)2= MCO3 +H2O

=> Kết tủa Y là MCO3

Khi cho kết tủa Y td dd HCl ta có p.ứ

MCO3 + HCl= MCl2 + CO2+ H2O

=> Dd E là MCl2

Khi cho dd AgNO3 vào dd E ta có p.ứ

AgNO3 + MCl2 = AgCl+ MCO3

=> Lọc kết tủa đc dd AgNO3

AgNO3 + H2SO4 = Ag2SO4+ HNO3

Thử tham khảo nha, k chắc đúng đâu