Có 2 thanh kim loại giống hệt nhau. Một thanh bị nhiễm từ còn 1 thanh thì không. Xác định thanh nào nhiễm từ mà không dùng vật khác?
1: có 2 thanh thép giống hệt nhau,trong đó có 1 thanh bị nhiễm từ, làm thế nào để biết đc thanh nào bị nhiễm từ?(ko dùng thêm dụng cụ gì khác)
cho 2 thanh thép đến mẩu giấy vụn, thanh nào hút mẩu giấy thì thanh đó nhiễm điện
cho 2 thanh thép đến mạc sắt, thanh nào hút mạc sắt thì thanh đó nhiễm từ
Có hai thanh thép giống hệt nhau A và B, trong đó có một thanh bị nhiễm từ. Làm thế nào để biết đợc thanh nào là bị nhiễm từ khi được dùng thêm dụng cụ khác và ko đc sử dụng thêm dụng cụ khác
Được sử dụng thêm dụng cụ khác:
Đưa 2 thanh làn lượt qua mại sắt, thanh hút mạt sắt là thanh bị nhiễm từ, thanh không hút là thanh không bị nhiễm từ.
Không được sử dụng thêm dụng cụ khác:
Đưa đầu một thanh lại vào giữa thanh kia, nếu hút là thanh bị nhiễm từ, không hút là thanh không bị nhiễm từ.
Cho 2 thanh thép giống hệt nhau, trong đó có 1 thanh bị nhiễm từ trở thành 1 nam châm vĩnh cửu. Nêu cách xác định đâu là thanh nam châm khi:
a, Cho phép sd thêm các dụng cụ, thiết bị khác
b, Không đc phép sd thêm bất kì dụng cụ nào (tức chỉ dùng 2 thanh thép đó thôi)
a. Dùng một sợi chỉ mềm buộc vào giữa thanh kim loại rồi treo lên, nếu khi cân bằng thanh đó luôn theo hướng Bắc, Nam thì là nam châm.
b. Để hai thanh trên mặt bàn. Di chuyển một thanh theo phương vuông góc với thanh đứng yên tại trung điểm, sao cho có hình chữ T. Nếu chúng hút nhau thì thanh di chuyển là thanh nhiễm từ. Nếu chúng không hút nhau thì thanh đứng yên là thanh nhiễm từ. (Vì 1 thanh nhiễm từ nên bn có thể thay từ "nhiễm từ" thành "nam châm cũng đc)
Sai đừng chửi nha .-.
Cho em hỏi câu vật lý này :
Cho 2 thanh thép : 1 thanh nhiễm từ , 1 thanh không nhiễm từ . Làm thế nào để xác định được thanh nhiễm từ ?
dùng sắt nhé. thanh nào hút sắt thì là thanh nhiễm từ
Đưa đầu thanh thứ nhất vào giữa thanh thứ 2 nếu có lực hút mạnh thì thanh thứ nhất là nhiễm điện còn nếu ko có hoặc có lực hút nhẹ thì thanh 2 bị nhiễm điện vì từ trường ở giữa thanh thường yếu hơn 2 cực
Trong tay em có 2 thanh kim loại giống hệt nhau , trong đó 1 thanh là nam châm và 1 thanh là thép . Không được dùng bất kì dụng cụ nào khác , em hay nêu cách phân biệt thanh nam châm và thanh thép
Đưa đầu một thanh lại vào giữa thanh kia, nếu hút là nam châm, không hút là thanh thép.
_Gọi hai thanh lần lượt là A và B _ dùng phương pháp áp dụng lực : - Đặt đầu thanh A và B vào nhau --> Sẽ hút - Đặt đầu thanh A vào giữa thanh B (Có 2 trường hợp) --- nếu lực hút của A vào B vẫn như lực hút của hai đầu thanh ---> thanh A là nc ---nếu lực hút của A vào B yếu hơn ---> A là thanh thép ( vì thép có lực hút yếu hơn nc)
Đặt thanh kim loại nhiễm điện a lại gần một đầu thanh kim loại b không bị nhiễm điện. Lát sau người ta thấy, phần đầu thanh kim loại b đặt gần thanh a nhiễm điện dương. Hỏi thanh kim loại a nhiễm điện nào, đầu kia của thanh b nhiễm điện nào? Tại sao?
Mọi người giúp mình với ạ, mình sắp thi HSG rồi, mình cần sự giúp đỡ :(
Cho 2 thanh kim loại giống hệt nhau biết 1 trong 2 thanh là nam châm, thanh còn lại là sắt. Hãy tìm cách phân biệt chúng trong các trường hợp sau: a) Dùng thêm các dụng cụ khác b) Không dùng thêm dụng cụ nào Giải giúp mình với ạ gấp lắm
Đưa đầu một thanh lại vào giữa thanh kia, nếu hút là nam châm, không hút là thanh thép.
Vật lí 7 : Tại sao khi cọ xát các thanh nhựa vào len dạ hoặc lụa thì thanh nhựa bị nhiễm điện, còn khi cọ xát thanh kim loại vào lụa thì nó không bị nhiễm điện.
Thanh nhựa là vật không dẫn điện vì thế tại một vùng nào đó nhận thêm electron, các electron không thể di chuyển từ điểm này đến điểm khác kết quả nhựa nhiễm điện. Ngược lại kim loại dẫn điện tốt, nó có có thể cho ác electron di chuyển môt cách dễ dàng. Do vậy nếu tại môt vùng nào đó mất bớt electron thì nó có thể nhận các electron từ vải hoặc tay người để bù đắp.
Trả lời:
Thanh nhựa là vật không dẫn điện vì thế tại một vùng nào đó nhận thêm electron, các electron không thể di chuyển từ điểm này đến điểm khác kết quả nhựa nhiễm điện. Ngược lại kim loại dẫn điện tốt, nó có có thể cho ác electron di chuyển môt cách dễ dàng. Do vậy nếu tại môt vùng nào đó mất bớt electron thì nó có thể nhận các electron từ vải hoặc tay người để bù đắp
Có hai thanh kim loại A, B bề ngoài giống hệt nhau, trong đó một thanh là nam châm. Làm thế nào để xác định được thanh nào là nam châm?
A. Đưa thanh A lại gần thanh B, nếu A hút B thì A là nam châm.
B. Đưa thanh A lại gần thanh B, nếu A đẩy B thì A là nam châm.
C. Dùng một sợi chỉ mềm buộc vào giữa thanh kim loại rồi treo lên, nếu khi cân bằng thanh đó luôn nằm theo hướng Bắc - Nam thì đó là thanh nam châm.
D. Đưa thanh kim loại lên cao rồi thả cho rơi, nếu thanh đó luôn rơi lệch về một cực của Trái Đất thì đó là nam châm.
A: không thể vì chưa biết thanh còn lại có phải là sắt hay không.
B: không thể vì thanh còn lại là nam châm thì mới đẩy.
C: có thể vì nam châm luôn chỉ hướng Bắc – Nam
D: không thể
→ Đáp án C