Cho 11,6 gam hỗn hợp FeO và Fe2O3 cùng số mol tác dụng hoàn toàn với 200 ml dung dịch 3M, thu được dung dịch A ( giả thiết thể tích dd thay đổi ko đáng kể)
a. Viết PTHH
b. Tính Cm của các chất tan trong A
Cho 12,0 g CaCO3 tác dụng với 200 ml dung dịch HCl 3M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dd X và V lít CO2 (đktc).
a) Tính V
b) Tính nồng độ mol của các ion trong dd X (coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể và CO2 không tan trong nước)
a)
$n_{CaCO_3} = 0,12(mol) ; n_{HCl} = 0,6(mol)
\(CaCO_3+2HCl\text{→}CaCl_2+CO_2+H_2O\)
Ban đầu 0,12 0,6 (mol)
Phản ứng 0,12 0,24 (mol)
Sau pư 0 0,36 0,12 (mol)
$V = 0,12.22,4 = 2,688(lít)$
b)
$n_{Cl^-} = 0,6(mol) ; n_{H^+} = 0,36(mol)$
$n_{Ca^{2+}} = 0,12(mol)$
$[Cl^-] = \dfrac{0,6}{0,2} = 3M$
$[H^+] = \dfrac{0,36}{0,2} = 1,8M$
$[Ca^{2+}] = \dfrac{0,12}{0,2} = 0,6M$
a,\(n_{CaCO_3}=\dfrac{12}{100}=0,12\left(mol\right);n_{HCl}=0,2.3=0,6\left(mol\right)\)
PTHH: CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
Mol: 0,12 0,12
Ta có: \(\dfrac{0,12}{1}< \dfrac{0,6}{2}\)⇒ HCl dư,CaCO3 pứ hết
\(V_{CO_2}=0,12.22,4=2,688\left(l\right)\)
Hòa tan hoàn toàn 53,6 gam hỗn hợp A gồm (FeO, CuO) cần dùng vừa đủ 500 ml dung dịch H 2 S O 4 1,4M (D = 1,2g/ml) thu được dung dịch X. Giả thiết thể tích của dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể. Nồng độ phần trăm của muối F e S O 4 trong dung dịch X là
A. 7,04%
B. 6,06%
C. 9,30%
D. 6,98%
Chọn D
Gọi số mol của FeO và CuO lần lượt là x và y mol
Ta có: m d d H 2 S O 4 = D . V = 1 , 2 . 500 = 600 g a m
Vì phản ứng không tạo ra chất khí hay kết tủa nên:
m d d s a u p ư = m t r ư ớ c p ư = m h h A + m d d a x i t = 53 , 6 + 600 = 653 , 6 g a m .
Câu 1: Cho Mg tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 1M , sau phản ứng thu được dung dịch X và khí H2.
a) viết PTHH xảy ra.
b) tính thể tích khí H2 thu được ở đkc.
c) coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể, hãy tính nồng độ mol của các chất có trong dun dịch X
Câu 2: Cho 1.2 gam magnesium tác dụng với dung dịch HCl 2M (hiệu suất phản ứng 100%) để điều chế khí hydrogen
a) Viết PTHH của phản ứng xảy ra.
b) Tính thể tích khí hydrogen thu được ở đkc.
c) Tính thể tích dung dịch HCl cần dùng.
d) Tính nồng độ mol dung của dung dịch MgCl2 thu được sau phản ứng (coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể
Câu 1
\(a)PTHH:Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\
b)200ml=0,2l\\
n_{HCl}=0,2.1=0,2mol\\
n_{H_2}=n_{MgCl_2}=\dfrac{1}{2}n_{H_2}=\dfrac{1}{2}\cdot0,2=0,1mol\\
V_{H_2}=0,1.24,79=2,479l\\
c)C_{M_{MgCl_2}}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)
Câu 2
\(a)PTHH:Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\
b)n_{Mg}=\dfrac{1,2}{24}=0,05mol\\
n_{H_2}=n_{MgCl_2}=n_{Mg}=0,05mol\\
V_{H_2}=0,05.24,79=1,2395l\\
c)n_{HCl}=2n_{Mg}=2.0,05=0,1mol\\
V_{ddHCl}=\dfrac{0,1}{2}=0,05l\\
d)C_{M_{MgCl_2}}=\dfrac{0,05}{0,05}=1M\)
Cho 5,1 gam Al2 O3 tác dụng vừa đủ 200 ml dung dịch H2 SO4 a (M) thu được dung dịch X
A, Tìm a
B, tính nồng độ mol / lít của chất tan trong dung dịch X biết thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể
\(n_{Al_2O_3}=\dfrac{5.1}{102}=0.05\left(mol\right)\)
\(Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
\(0.05...........0.15...............0.05\)
\(C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0.15}{0.2}=0.75\left(M\right)\)
\(C_{M_{Al_2\left(SO_4\right)_3}}=\dfrac{0.05}{0.2}=0.25\left(M\right)\)
Cho 31,6 gam KMnO4 tác dụng hết với dung dịch HCl đặc, dư và đun nóng thu được một lượng khí X. Dẫn toàn bộ khí X vào 1 lít dung dịch KOH 2M trong điều kiện thích hợp để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y. Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính nồng độ mol các chất có trong dung dịch Y (giả thiết rằng thể tích dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể).
– Số mol KMnO4 = 0,2 (mol); số mol KOH = 2 (mol)
– Phương trình phản ứng:
2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
0,2 0,5
* Ở điều kiện nhiệt độ thường:
Cl2 + 2KOH → KCl + KClO + H2O
0,5 1,0 0,5 0,5
– Dư 1,0 mol KOH
CM (KCl) = CM (KClO) = 0,5 (M); CM (KOH dư) = 1 (M)
* Ở điều kiện đun nóng trên 700C:
3Cl2 + 6KOH → 5KCl + KClO3 + 3H2O
0,5 1,0 5/6 1/6
– Dư 1,0 mol KOH
CM (KCl) = 5/6 (M); CM (KClO3) = 1/6 (M); CM (KOH dư) = 1 (M).
Hòa tan hoàn toàn 8g Fe2O3 bằng dung dịch HCl 0,5M (vừa đủ)
a,tính khối lượng muối thu được?
b,tính thể tích dung dịch axit đã dùng.
c,tính nồng độ mol/l của chất trong dung dịch sau phản ứng (coi thể tích dd thay đổi ko đáng kể)giải dùm mình cần gấp tối nay lúc 8h
\(a) n_{Fe_2O_3} = \dfrac{8}{160} = 0,05(mol)\\ Fe_2O_3 + 6HCl \to 2FeCl_3 + 3H_2O\\ n_{FeCl_3} = 2n_{Fe_2O_3} = 0,1(mol)\\ m_{FeCl_3} = 0,1.162,5 = 16,25(gam)\\ b) n_{HCl} = 6n_{Fe_2O_3} = 0,05.6 = 0,3(mol)\\ V_{dd\ HCl} = \dfrac{0,3}{0,5} = 0,6(lít)\\ c) C_{M_{FeCl_3}} = \dfrac{0,1}{0,5} = 0,2M\)
Hỗn hợp A gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 (trong đó số mol FeO bằng số mol Fe2O3). Hòa tan 4,64 gam A trong dung dịch H2SO4 loãng dư được 200 ml dung dịch X. Tính thể tích dung dịch KMnO4 0,1M cần thiết để chuẩn độ hết 100 ml dung dịch X?
A. 0,1l
B. 0,12l
C. 0,2l
D.0,24l
Đáp án C
Vì số mol của FeO bằng số mol của Fe2O3 nên ta coi hỗn hợp là Fe3O4
Ta có:
Fe3O4 +4H2SO4 → FeSO4 +Fe2(SO4)3 +4H2O
0,02 0,02
Trong 100 ml X sẽ có 0,01 mol FeSO4 nên:
10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O
→ nKMnO4 = 0,02 mol → VKMnO4 = 0,02/0,1 = 0,2 l
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Mg và Fe2O3 trong dđ HCl thu được dd X và thoát ra 3,36 lít H2 (đkc). Cho dung dịch X tác dụng với dd KOH dư thu được kết tủa Y. Nung Y đến khối lượng không đổi được 22 gam chất rắn. a) Viết các PTHH xảy ra. b) Tính % khối lượng Mg và Fe2O3 ban đầu.
a)
Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
Fe2O3 + 6HCl --> 2FeCl3 + 3H2O
MgCl2 + 2KOH + 2KCl + Mg(OH)2
FeCl3 + 3KOH --> 3KCl + Fe(OH)3
Mg(OH)2 --to--> MgO + H2O
2Fe(OH)3 --to--> Fe2O3 + 3H2O
b) Gọi số mol Mg, Fe2O3 là a, b (mol)
Theo PTHH: \(a=n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
Theo PTHH: \(n_{MgO}=n_{Mg}=a=0,15\left(mol\right)\)
=> \(n_{Fe_2O_3\left(chất.rắn.sau.khi.nung\right)}=\dfrac{22-0,15.40}{160}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PTHH: \(n_{Fe_2O_3\left(bđ\right)}=n_{Fe_2O_3\left(chất.rắn.sau.khi.nung\right)}=0,1\left(mol\right)\)
=> b = 0,1 (mol)
\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Mg}=\dfrac{0,15.24}{0,15.24+0,1.160}.100\%=18,37\%\\\%m_{Fe_2O_3}=\dfrac{0,1.160}{0,15.24+0,1.160}.100\%=81,63\%\end{matrix}\right.\)
Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 trong 400 ml dung dịch HNO3 3M (dư) đun nóng, thu được dung dịch Y và khí NO (NO là sản phẩm khử duy nhất của NO3-). Cho dd Y tác dụng hết với 650 ml dung dịch NaOH 2M được m gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa được dd Z. Cô cạn dd Z thu được 97 gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 42,8g
B. 24,0g
C. 32,1g
D. 21,4g
Định hướng tư duy giải :
Ta cùng nhau phân tích bài toán này chút các bạn nhé !
Vì HNO3 dư → NaOH sẽ tác dụng với (H+; Fe3+).Nhưng cuối cùng Na cũng biến thành NaNO3 và có thể có NaOH dư. Ta có ngay:
nNaOH = 1,3