Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 12 2017 lúc 17:31

Trong trường hợp hình d) thì a và b không song song với nhau vì tổng hai góc trong cùng phía không bằng 180°

Hoàng Trần Trà My
Xem chi tiết
Lê Minh Vũ
9 tháng 7 2017 lúc 17:12

a,góc b=144

suy ra 2 góc sole nên nó song song với nhau

b,2 đường thẳng song song với nhau vì có 2 góc sole với nhau

c,d làm tương tự

KODOSHINICHI
7 tháng 9 2017 lúc 20:39

a) góc b = 144

suy ra 2 góc sole nên nó song song với nhau

b. 2 đường thẳng song song với nhau vì có 2 góc sole nhau

c.d làm tương tự

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
5 tháng 7 2017 lúc 14:37

Trong trường hợp hình d) thì a và b không song song với nhau vì tổng hai góc trong cùng phía không bằng \(180^0\)

venus cô mèo 2 mặt
6 tháng 7 2017 lúc 20:04

trong hình a) ta có : 180 - 36 =144 (vì 2 góc bù nhau )

vậy a song song b (vì 2 góc đồng vị bằng nhau)

trong hình b) ta có : a song song b (vì 2 so le ngoài bằng nhau )

trong hình c) ta có : 180 - 50 =130 (vì 2 góc bù nhau )

vậy a song song b (vì 2 góc đồng vị bằng nhau )

trong hình d) a không song song với b ( vì hai góc trong cùng phía không bù nhau )

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 12 2017 lúc 11:59

a) Ta có A ^ 2 + A ^ 3 = 180 ∘  mà  A ^ 2 = 46 ∘

Do đó  A ^ 3 = 180 ∘ − 46 ∘ = 134 ∘

Mặt khác  B ^ 1 = 134 ∘

  ⇒ A ^ 3 = B ^ 1 mà hai góc này ở vị trí so le trong

=> a // b

b. 

Ta có C ^ 2 = C ^ 4 = 85 ∘ (hai góc đối đỉnh)

mặt khác  B ^ 4 = 85 ∘

⇒   A ^ 4 = B ^ 4  mà hai góc này ở vị trí so le trong

=> a // b

c. 

Ta có E ^ 2 + E ^ 3 = 180 ∘  (hai góc kề bù) mà  E ^ 3 = 60 ∘

Do đó  E ^ 2 = 180 ∘ − 60 ∘ = 120 ∘

Mặt khác  F ^ 3 = 120 ∘

⇒ F ^ 3 = E ^ 2  mà hai góc này ở vị trí đồng vị

=> a // b

d. 

Ta có G ^ 1 + G ^ 2 = 180 ∘  (hai góc kề bù) mà  G ^ 2 = 70 ∘

Do đó  G ^ 1 = 180 ∘ − 70 ∘ = 110 ∘

Mà  H ^ 2 = 120 ∘

⇒ G ^ 1 < H ^ 2    110 ∘ < 120 ∘  mà hai góc này ở vị trí so le trong

=> hai đường thẳng a và b không song song với nhau

Hoàng Trần Trà My
Xem chi tiết
Dương Hạ Chi
9 tháng 7 2017 lúc 17:10

Bài 5.2 - Bài tập bổ sung Sách bài tập - tập 1 - trang 109 - Toán lớp 7 | Học trực tuyến

Hoàng Trần Trà My
Xem chi tiết
qwerty
9 tháng 7 2017 lúc 17:02

Bài 5.2 - Bài tập bổ sung Sách bài tập - tập 1 - trang 109 - Toán lớp 7 | Học trực tuyến

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Trần Minh An
2 tháng 10 2017 lúc 21:39

a) Vì góc tMz và góc NMz kề bù nên:

\(\widehat{tMz}+\widehat{NMz}=180^o\)

\(\Rightarrow30^o+\widehat{NMz}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{NMz}=180^o-30^o=150^o\)

Ta có: \(\widehat{NMz}=\widehat{MNy}=150^o\)

\(\Rightarrow\) Mz // Ny (vì có cặp góc so le trong bằng nhau)

Trịnh Huyền Trang
16 tháng 6 2017 lúc 12:15

a) 2 đường thẳng Mz và Ny song song

b) 2 đường thẳng Ny và Ox không song song vì 2 góc so le trong không bằng nhau

Nguyen Thuy Hoa
5 tháng 7 2017 lúc 14:25

Hai đường thẳng song song

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 12 2019 lúc 12:16

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Vì ∠MNO = 90° và ∠MNy' = 30° suy ra ∠ONy' = 60°. Vẽ Ox’ là tia đối của tia Ox. Khi đó, góc NOx’ kề bù với góc NOx, do đó ∠NOx' = 60°. Đường thẳng ON cắt hai đường thẳng Ox và Ny trong các góc tạo thành có hai góc ∠NOx’= ∠ONy' = 60º và hai góc này ở vị trí so le trong. Do đó, hai đường thẳng Ny và Ox song song với nhau.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 7 2017 lúc 3:14

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Vẽ Ny’ là tia đối của tia Ny, Mz’ là tia đối của tia Mz. Khi đó, góc MNy’ kề bù với góc Mny, do đó ∠MNy' = 30°. Ta có: ∠tMz = ∠MNy' = 30º mà hai góc này ở vị trí đồng vị. Do đó, hai đường thẳng Ny và Mz là hai đường thẳng song song.