Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trịnh Diệu Linh
Xem chi tiết

a, Đề hơi sai chữ "cay" vì trầu không có cay.Nếu đúng thì có lẽ là ẩn dụ,mình chỉ đoán vậy thôi.

b, BPTT điệp ngữ,nói quá (nói quá  ở chổ xanh chảy cành cây.Làm gì mà chảy cành cậy được đúng hôm?)

Trần Bảo Vy
Xem chi tiết

Đoạn 1 :

Câu 1:Dùng những từ vốn chỉ hoạt động,tính chất của người để chỉ tính chất,hoạt động của vật

Câu2 :Dùng những từ vốn chỉ hoạt động,tính chất của người để chỉ tính chất,hoạt động của vật

Câu4:Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật

Đoạnm 2:ùng những từ vốn chỉ hoạt động,tính chất của người để chỉ tính chất,hoạt động của vật

Trần Bảo Vy
13 tháng 3 2018 lúc 12:32

mk cần gấp nên các bn lm hộ mk nha 

Hà Giang
Xem chi tiết
minh nguyet
31 tháng 7 2021 lúc 21:20

a, BPTT: Ẩn dụ (dời núi và lấp biển)

Tác dụng: Cho thấy khi ta quyết tâm thì việc gì cũng làm được, kể cả việc đó có khó, có gian nan đến đâu

b, BPTT: Ẩn dụ

Tác dụng: Ý nói việc Bác mất nhưng những gì người để lại cho dân tộc trở thành ánh sáng dẫn dắt mọi người tiến lên

c, 

Em tham khảo:

Nhân hóa+So sánh+Ẩn dụ

+So sánh:"như chông"

+Nhân hóa:"lưng trần phơi nắng.."

+Ẩn dụ: Mượn hình ảnh cây tre để nói đến con người Việt Nam

Tác dụng: Biểu hiện cây tre là của con người Việt Nam,tre cũng kiên cường, bất khuất như chính con người Việt Nam vậy.

Trần Thị Hoàn
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
12 tháng 11 2017 lúc 9:39

a, BPTT là so sánh và ẩn dụ

Đào Thị Như Quỳnh
12 tháng 11 2017 lúc 9:41

biện pháp tu từ là so sánh và ẩn dụ

Cậu chủ họ Lương
12 tháng 11 2017 lúc 9:41

a) biện pháp tu từ là so sánh

b) so sánh công cha nghĩa mẹ to lớn vô cùng, ko thể cân đo đong đếm đc

mk học ko giỏi văn nên chỉ làm đc thế thôi

bạn thử vào mạng tìm xem

Chúc bạn học tốt

Nguyễn Châu Anh
Xem chi tiết
Phuong Linh
13 tháng 1 2022 lúc 16:56

-  Hình ảnh tương phản: Cua ngoi lên bờ >< Mẹ em xuống cấy

-  Tác dụng: Biện pháp nghệ thuật tương phản trong bài thơ trên giúp nhấn mạnh sự siêng năng của người mẹ. Trong cái nắng nóng gay gắt của mùa hè khiến cua dưới nước phải ngoi lên bờ, người mẹ vẫn chăm chỉ xuống cấy!

Thanh Phong Nguyễn
Xem chi tiết
Rosie
28 tháng 1 2022 lúc 20:00

So sánh: So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. 
Ví dụ: Người đẹp như hoa.
 

Nhân hóa: Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, đồ vật, cây cối bằng những từ vốn dùng để gọi hoặc tả con người.
Ví dụ: Chú gà trống nghêu ngao hát.

 

Điệp ngữ: Điệp ngữ là một biện pháp tu từ trong văn học chỉ việc lặp đi, lặp lại một từ hoặc một cụm từ, nhằm nhấn mạnh, khẳng định, liệt kê,... để làm nổi bật vấn đề khi muốn nói đến.
Ví dụ:              con chuồn ớt lơ ngơ
              Bay lên bắt nắng đậu hờ nhành gai
                        cây hồng trĩu cành sai
              Trưa yên ả rụng một vài tiếng chim

 

Ẩn dụ: Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác. 
Ví dụ: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây 

 

Hoán dụ: Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác. 
Ví dụ: Anh ấy là một tay săn bàn có hạng trong đội bóng

Siêu Xe
28 tháng 1 2022 lúc 20:09

-So sánh.là đối chiếu sự vật này với sự vật khác có nét tương đồng nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt.

-VD.Cô giáo em hiền như cô Tấm

-Nhân hoá.Nhân hóa là biện pháp tu từ gán thuộc tính của con người cho những sự vật không phải là con người nhằm tăng tính hình tượng,tính biểu cảm của sự diễn đạt.

-VD.gậy tre, chông tre, chống lại sắt thép quân thù.

-Hoán dụ.Hoán dụ là biện pháp tu từ gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên của một sự vật, hiện tượng khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

-VD.“Vì sao trái đất nặng ân tình,

Nhắc mãi tên người Hồ Chí Minh''

-Ẩn dụ.là biện pháp tu từ gợi tên sự vật,hiện tượng này bằng tên sự vật,hiện tượng khác có nét tương đồng với nó,nhằm tăng khả năng gợi hình,gợi cảm cho sự diễn đạt

-VD.“Đầu tường lửa lựu lập lòe đơm bông”

-Liệt kê.Liệt kê là biện pháp tu từ sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả đầy đủ, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay tư tưởng, tình cảm.

-VD.“Tỉnh lại em ơi, qua rồi cơn ác mộng

Em đã sống lại rồi, em đã sống!

Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung 

Không giết được em, người con gái anh hùng!”

-Điệp ngữ.Là biện pháp tu từ nhắc đi nhắc lại nhiều lần một từ, cụm từ có dụng ý làm tăng cường hiệu quả diễn đạt: nhấm mạnh, tạo ấn tượng, gợi liên tưởng, cảm xúc… và tạo nhịp điệu cho câu/ đoạn văn bản.

-VD.''Học,học nữa,học mãi''

=.=
Xem chi tiết
Phạm Ngân Hà
5 tháng 7 2017 lúc 21:14

a) Nhân hóa (đợi)

b) Nhân hóa (bạc, lay, sầu)

c) Hoán dụ (đầu xanh, má hồng)

d) Hoán dụ (sáng)

e) Điệp ngữ (đoàn kết)

f) Đối lập (lở - bồi, đục - trong)

g) Chơi chữ (nhãn - lồng \(\rightarrow\) nhãn lồng)

Phạm Ngân Hà
5 tháng 7 2017 lúc 21:18

Đã bảo đừng có tag (hình như mình bảo đừng tag Toán thì giờ =.= lại xoay sang tag Văn -_-). Giỏi giang j đâu mà!?

Nguyễn Phan Thu Trang
6 tháng 7 2017 lúc 10:46

a, Nhân hoá (đợi)

b, Nhân hoá ( bạc, lay, sầu)

c, Hoán dụ ( đầu xanh, má hồng)

d, Hoán dụ( sáng)

e, Điệp ngữ (đoàn kết)

f, Đối lập ( lở- bồi, đục- trong)

g, Chơi chữ ( nhãn- lồng \(\rightarrow\) nhãn lồng)

Bạn học tốt nhéhihi

Người iu JK
Xem chi tiết
Vũ Khánh Ly
28 tháng 6 2016 lúc 17:27

a) xưng hô trò chuyện với vật như với người

b) dùng những hoạt động tâm trạng của người để nói về vật

 

Lê Việt Anh
21 tháng 1 2017 lúc 12:14

a) - Kiểu nhân hóa trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người.
- Sự vật được nhân hóa là cây kơ-nia và gió.
b) - Kiểu nhân hóa dùng từ chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ
vật.
- Sự vật được nhân hóa là núi và hoa.

Nguyễn Châu Anh
Xem chi tiết
Phuong Linh
13 tháng 1 2022 lúc 16:40

-  Hình ảnh tương phản: Mồ hôi xuống >< cây mọc lên

-  Tác dụng: Nhấn mạnh sự vất vả, chăm chỉ, siêng năng của những người nông dân. Nhờ công sức của họ, chúng ta mới có những bữa cơm ngon, những ngày tháng bình yên. Nhờ họ, ta mới giành thắng lợi trong những trận chiến và cũng nhờ họ, đất nước chúng ta đã phát triển mạnh mẽ hơn. Vì vậy, hãy trân trọng công sức của những người nông dân ấy!