Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn minh quý
Xem chi tiết
Thiên An
3 tháng 7 2017 lúc 21:34

Cho mk hỏi cái đề là  \(\frac{\left(1+a\right)\left(1+b\right)\left(1+c\right)}{abc}+1\)      hay   \(\frac{\left(1+a\right)\left(1+b\right)\left(1+c\right)}{abc+1}\)  ???

nguyễn minh quý
3 tháng 7 2017 lúc 21:39

cộng 1 ở mẫu bạn

Vũ Thảo Nhi
Xem chi tiết
Lê Song Phương
25 tháng 12 2022 lúc 8:27

Điều kiện đã cho

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{1+a}=\left(1-\dfrac{1}{1+b}\right)+\left(1-\dfrac{1}{1+c}\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{1+a}=\dfrac{b}{1+b}+\dfrac{c}{1+c}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{1+a}=\dfrac{b+c+2bc}{bc+b+c+1}\)

\(\Leftrightarrow bc+b+c+1=b+c+2bc+ab+ac+2abc\)

\(\Leftrightarrow2abc+ab+bc+ca=1\)

Mà \(ab+bc+ca\ge3\left(\sqrt[3]{abc}\right)^2\)

\(\Rightarrow2abc+3\left(\sqrt[3]{abc}\right)^2\le1\)

Đặt \(\sqrt[3]{abc}=t\left(t\ge0\right)\), khi đó \(2t^3+3t^2\le1\) 

\(\Leftrightarrow\left(t+1\right)^2\left(2t-1\right)\le0\)

Do \(\left(t+1\right)^2\ge0\) nên \(2t-1\le0\) \(\Leftrightarrow t\le\dfrac{1}{2}\) \(\Leftrightarrow abc\le\dfrac{1}{8}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c=\dfrac{1}{2}\)

Hoàng khả vy
Xem chi tiết
thục khuê nguyễn
Xem chi tiết
Đào Thu Hoà
Xem chi tiết
nguyen van bi
7 tháng 12 2020 lúc 19:22

câu a dùng biến đổi tương đương là được

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Trường Giang
Xem chi tiết
ko ko ko
Xem chi tiết
Yen Nhi
15 tháng 1 2022 lúc 20:42

Answer:

Có \(a+2b+3\)

\(=\left(a+b\right)+\left(b+1\right)+2\ge2\sqrt{ab}+2\sqrt{b}+2\)

\(\Rightarrow\frac{1}{a+2b+3}\le\frac{1}{2\left(\sqrt{ab}+\sqrt{b}+1\right)}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{b+2c+3}\le\frac{1}{2\left(\sqrt{bc}+\sqrt{c}+1\right)}\)\(;\frac{1}{c+2c+3}\le\frac{1}{2\left(\sqrt{ac}+\sqrt{a}+1\right)}\)

\(\Rightarrow P\le\frac{1}{2}[\frac{1}{\sqrt{ab}+\sqrt{b}+1}+\frac{1}{\sqrt{bc}+\sqrt{c}+1}+\frac{1}{\sqrt{ac}+\sqrt{a}+1}]\)

Bởi vì abc = 1 nên \(\sqrt{abc}=1\)

\(\Rightarrow P\le\frac{1}{2}[\frac{\sqrt{c}}{1+\sqrt{bc}+\sqrt{c}}+\frac{1}{\sqrt{bc}+\sqrt{c}+1}+\frac{\sqrt{bc}}{\sqrt{bc}+\sqrt{c}+1}]\)

\(\Rightarrow P\le\frac{1\sqrt{bc}+\sqrt{c}+1}{2\sqrt{bc}+\sqrt{c}+1}\)

\(\Rightarrow P\le\frac{1}{2}\)

Dấu "=" xảy ra khi: \(a=b=c=1\)

Khách vãng lai đã xóa
Việt
Xem chi tiết
Khánh Ngọc
6 tháng 10 2020 lúc 14:16

Vi a + b + c = 1 nên bt tương đương với \(P=abc\left(a+b+c\right)\left(a^2+b^2+c^2\right)\)

Ta có : \(P=abc\left(a+b+c\right)\left(a^2+b^2+c^2\right)\le\frac{1}{3}\left(ab+bc+ca\right)^2\left(a^2+b^2+c^2\right)\)( 1 ) 

Mặt khác :\(\left(ab+bc+ca\right)^2\left(a^2+b^2+c^2\right)\le\left(\frac{\left(a+b+c\right)^2}{3}\right)^3=\frac{1}{27}\)( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Rightarrow P\le\frac{1}{3}.\frac{1}{27}=\frac{1}{81}\)

Dấu "=" xảy ra <=> a = b = c = 1/3

Vậy maxP = 1/81 <=> a = b = c = 1/3

Khách vãng lai đã xóa
Nữ Hoàng Bóng Đêm
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Duy
Xem chi tiết