Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hue Nguyen
Xem chi tiết
Vũ Diệu Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Huế
Xem chi tiết
Lê Xuân Trường
3 tháng 2 2016 lúc 12:45

Câu a ) - Chứng minh tam giác vuông ABD = tam giác vuông ACE ( cạnh huyền - góc nhọn ) => Tự chứng minh 

Câu b )  - Vì tam giác vuông ABD = tam giác vuông ACE ( ở câu a )

              => Góc B1 = góc C1 ( 2 góc tương ứng )

              - Vì tam giác ABC là tam giác cân => góc B = góc C 

               Ta có góc B1 + góc B2 = góc C1 + C2 

               => Góc B2 = góc C2 

               - Vậy tam giác HBC là tam giác cân 

               Câu c )              

            

Nguyễn Hoàng Anh Thư
20 tháng 7 2017 lúc 21:40

A B C D E H K M

Trần Việt Hà
Xem chi tiết
Xứ sở thần tiên-Thế giới...
5 tháng 2 2017 lúc 11:37

Ai mún kb vs mink ko

jaki natsumy
20 tháng 7 2017 lúc 21:27

mk nha bn

vũ tiền châu
20 tháng 7 2017 lúc 21:43

người ta hỏi bài mà lại hỏi người ta là muốn kết bạn không đúng là vớ vẩn

tt7a
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 6 2023 lúc 23:13

a: Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có

AB=AC

góc BAD chung

=>ΔADB=ΔAEC

=>BD=CE

b: góc ABD=góc ACE

=>góc HBC=góc HCB

=>ΔHBC cân tại H

c: AB=AC

HB=HC

=>AH là trung trực của BC

Ngô Văn Chiến
Xem chi tiết
Chủ acc bị dính lời nguy...
30 tháng 5 2020 lúc 16:17

A B C D E M N H

a) Xét \(\Delta ABC\)\(\Delta ADE\):

AB=AD(gt)

\(\widehat{BAC}=\widehat{DAE}=90^o\)

AC=AE(gt)

=> \(\Delta ABC=\Delta ADE\left(c-g-c\right)\)

=> BC=DE ( 2 cạnh tương ứng)

=> Đpcm

b) Ta có \(\Delta ABD\)vuông cân tại A

=> \(\widehat{ABD}=\widehat{ADB}=\frac{\widehat{DAB}}{2}=\frac{90^o}{2}=45^o\)

\(\Delta AEC\)vuông cân tại A

=> \(\widehat{AEC}=\widehat{ACE}=\frac{\widehat{EAC}}{2}=\frac{90^o}{2}=45^o\)

=> \(\widehat{BDA}=\widehat{ECA}=45^o\)

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong

=> BD//CE

=> Đpcm

c) Sửa đề: Kẻ dường cao AH của tam giác ABC cắt DE tại M. Vẽ đường thẳng qua A và vuông góc với MC cắt BC tại N. Chứng minh rằng CA vuông góc với NM

Gọi giao điể của NA và MC là I

Xét \(\Delta NMC\)có:

\(\hept{\begin{cases}NI\perp MC\\MH\perp NC\end{cases}}\)

Mà 2 đường cao này cắt nhau tại A

=> A là trực tâm của \(\Delta MNC\)

=> \(CA\perp NM\)

=> Đpcm

d) Ta có: \(\widehat{ADM}=\widehat{ABC}\left(\Delta ADE=\Delta ABC\right)\)

=> \(\widehat{ADM}+\widehat{AED}=\widehat{ABC}+\widehat{BAH}=90^o\)

=> \(\widehat{AED}=\widehat{BAH}\) Mà \(\widehat{BAH}=\widehat{MAE}\left(đđ\right)\)

=> \(\widehat{AED}=\widehat{MAE}\)

=> \(\Delta MAE\)cân tại M

=> MA=ME (1)

Lại có: \(\widehat{AED}=\widehat{ACB}\Rightarrow\widehat{AED}+\widehat{ADE}=\widehat{ACB}+\widehat{CAH}=90^o\)

=> \(\widehat{ADE}=\widehat{CAH}\)

Mà \(\widehat{CAH}=\widehat{DAM}\left(đđ\right)\)

=> \(\widehat{ADE}=\widehat{DAM}\)

=> \(\Delta DAM\)cân tại M

=> MD=MA (2)

Từ (1) và (2)

=> MA=MD=ME

=> \(MA=\frac{1}{2}DE\)

=> Đpcm

P/s: Thật ra định làm tắt cho bạn tự suy luận, nhưng sợ bạn ko hiểu nên thoi, mỏi cả tay:>>>

Khách vãng lai đã xóa
Công chúa Thiên Bình
Xem chi tiết
Nhật Hạ
28 tháng 3 2020 lúc 15:11

a, Vì △ABC cân tại A => AB = AC

Xét △ABD vuông tại D và △ACE vuông tại E

Có: BAC là góc chung

       AB = AC (cmt)

=> △ABD = △ACE (ch-gn)

c, Ta có: AE + BE = AB và AD + DC = AC

Mà AB = AC (cmt) ; AD = AE (△ABD = △ACE) 

=> BE = DC

Xét △HEB vuông tại E và △HDC vuông tại D

Có: BE = DC (cmt)

       EBH = DCH (△ABD = △ACE)

=> △HEB = △HDC (cgv-gnk)

=> BH = HC (2 cạnh tương ứng)

=> △BHC cân tại H

c, Vì AE = AD (cmt) => △AED cân tại A => AED = (180o - EAD) : 2 

Vì △ABC cân tại A (gt) => ABC = (180o - BAC) : 2

=> AED = ABC 

Mà 2 góc này nằm ở vị trí đồng vị

=> DE // BC (dhnb)

d, Xét △BAH và △CAH

Có: AB = AC (cmt)

    ABH = ACH (cmt)

    AH là cạnh chung

=> △BAH = △CAH (c.g.c)

=> BAH = CAH (2 góc tương ứng)

Xét △ABK và △ACK

Có: AB = AC (cmt)

    BAK = CAK (cmt)

   AK là cạnh chung

=> △ABK = △ACK (c.g.c)

=> BK = CK (2 cạnh tương ứng)

Xét △BHK và CMK

Có: HK = MK (gt)

     HKB = MKC (2 góc đối đỉnh)

        BK = CK (cmt)

=> △BHK = △CMK (c.g.c)

=> HBK = MCK (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này nằm ở vị trí so le trong 

=> BH // MC (dhnb)

=> BD // MC (H \in  BD)

Mà BD ⊥ AC (gt)

=> MC ⊥ AC (từ vuông góc song song)

=> ACM = 90o

=> △ACM vuông tại C

Khách vãng lai đã xóa
Nhật Hạ
28 tháng 3 2020 lúc 15:15

1 cách khác cho câu d

d, làm giống đoạn đầu cho đến HBK = MCK (2 góc tương ứng) => DBC = BCM

Xét △BDC vuông tại D có: DBC + DCB = 90o (tổng 2 góc nhọn trong tam giác vuông)

=> BCM + ACB = 90o  => ACM = 90o => △ACM vuông tại C

Khách vãng lai đã xóa
VTD
Xem chi tiết
Đỗ Thị Dung
9 tháng 2 2019 lúc 20:47

a, Xét \(\Delta\)ABD và \(\Delta\)ACE có:

              AB=AC( tam giác ABC cân tại A)

              \(\widehat{A}\)chung

\(\Rightarrow\)\(\Delta\)ABD=\(\Delta\)ACE( CH-GN)

b, vì \(\Delta\)ABD=\(\Delta\)ACE\(\Rightarrow\)AD=AE\(\Rightarrow\)tam giác AED cân tại A

Kuroba Kaito
9 tháng 2 2019 lúc 21:07

A B C E D H I K

Cm: Xét t/giác ABD và t/giác ACE

có góc CEA = góc BDA = 900 (gt)

   AB = AC (gt)

 góc A : chung

=> t/giác ABD = t/giác ACE (ch - gn)

b) Ta có: t/giác ABD = t/giác ACE (cmt)

=> AE = AD (hai cạnh tương ứng)

=> t/giác AED là t/giác cân tại A

c) Gọi I là giao điểm của AH và ED.

Ta có: AE + EB = AB

       AD + DC = AC

và AB = AC (gt); AE = AD (cmt)

=> EB = DC 

Do t/giác ABD = t/giác ACE (cm câu a)

=> góc ABD = góc ACE (hai cạnh tương ứng)

Xét t/giác EHB và t/giác DHC

có góc BEH = góc HDC (gt)

  EB = DC (cmt)

  góc EBH = góc HCD (cmt)

=> t/giác BEH = t/giác DHC (g.c.g)

=> EH = DH (hai cạnh tương ứng)

Xét t/giác AEH và t/giác ADH

có AE = AD (cmt)

 góc AEH = góc ADH (gt)

 EH = DH (cmt)

=> t/giác AEH = t/giác ADH (c.g.c)

=> góc EAH = góc DAH (hai góc tương ứng)

Xét t/giác AEI và t/giác ADI

có góc EAI = góc DAI (cmt)

  AE = AD (cmt)

 góc AEI = góc ADI (vì t/giác AED cân)

=> t/giác AEI = t/giác ADI (g.c.g)

=> EI = HD (hai cạnh tương ứng) (1)

=> góc AIE = góc AID (hai góc tương ứng)

Mà góc AEI + góc AID = 1800 (kề bù)

=> 2.góc AEI = 1800

=> góc AEI = 1800 : 2

=> góc AEI = 900

=> AI \(\perp\)ED (2)

Từ (1) và (2) suy ra AI là đường trung trực của ED hay AH là đường trung trực của ED

d) Sửa đề Cm : góc ECB = góc DKC

Ta có: góc BDC + góc KDC = 1800

=> góc KDC = 1800 - góc BDC = 1800 - 900 = 900

Xét t/giác BDC và t/giác KDC

có BD = DK (gt)

 góc BDC = góc KDC = 900 (Cmt)

 DC : chung

=> t/giác BDC = t/giác KDC (c.g.c)

=> góc K = góc DBC (hai góc tương ứng) (3)

Xét t/giác BEC và t/giác CDB

có góc BDC = góc CDB = 900 (gt)

    BC : chung

  góc B = góc C (vì t/giác ABC cân)

=> t/giác BEC = t/giác CDB (ch -gn)

=> góc BDE = góc DBC (hai góc tương ứng) (4)

Từ (3) và (4) suy ra góc ECB = góc DKC 

Bùi Thị Diễm Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Viết Cường
8 tháng 5 2016 lúc 12:08

??????

mai thị huỳnh phương
20 tháng 8 2016 lúc 16:39

bài này mình học

rùi nhưng ko nhớ

Nguyễn Ngọc Thảo Phương
20 tháng 7 2017 lúc 21:08

chịu bạn luôn mai thị quỳnh phương ạ

Nguyễn Thị Phương Nhi
Xem chi tiết