Nêu 3 cách để phân biệt nước và cồn 96 độ.
Giúp tui vs mn ơi.
Có 2 cốc nước đựng hai chất lỏng đó là nước và cồn. Em hãy nêu cách phân biệt hai lọ trên.
Giải giúp mik vs
Cách 1:
Thử lửa với cốc có nước và có cồn, Lửa sẽ phẩn ứng với cốc có cần và ko phản ứng với cốc nước.
Cách 2:
Cốc nước sẽ ko có mùi còn cốc còn sẽ có mùi.
Em 2k12 mới vô lớp 6 nên hơi n.g.u tí nhá!
Có 3 lọ đựng 3 chất lỏng không màu riêng biệt chứa cồn, nước suối, nước cất nêu phương pháp để phân biệt các chất trên
Theo mình thỳ bạn nên :
- Cồn: tính cháy
- Nước suối : trạng thái , màu sắc , mùi vị
- Nước cất : Không có chất khác lẫn vào.
(Môn hóa) cho mình hỏi ai có cách để phân biệt nước,cồn và giấm được không ạ, em cần gấp lắm ạ
Giúp em câu Hóa này với =((((
Phân biệt (t/c vật lí và t/c hóa học) giữa cồn vs nước, giữa bột sắt vs bột đồng
Khả năng để một hợp chất hòa tan được trong một hợp chất khác được gọi là tính tan. Khi một chất lỏng có thể hòa tan hoàn toàn vào một chất lỏng khác thì hai chất lỏng đó có thể trộn lẫn vào nhau được. Hai chất mà không thể trộn với nhau để tạo thành dung dịch thì được gọi là không trộn lẫn vào nhau được.
Tất cả các dung dịch đều có entropy rõ ràng khi trộn lẫn. Sự tương tác giữa các phân tử hoặc ion khác nhau có thể thuận lợi về mặt năng lượng hoặc không. Nếu sự tương tác không thuận lợi, thì năng lượng tự do sẽ giảm đi khi nồng độ chất tan ngày càng tăng. Vào một thời điểm nào đó phần năng lượng mất đi sẽ cao hơn là entropy có được, và không có các cấu tử chất tan nào có thể được hòa tan nữa; khi đó dung dịch được cho là bão hòa. Tuy nhiên, thời điểm mà một dung dịch có thể trở thành bão hòa có thể thay đổi đáng kể với các nhân tố môi trường khác nhau, chẳng hạn như nhiệt độ, áp suất và sự ô nhiễm. Với vài sự kết hợp giữa dung môi và chất tan thì một dung dịch siêu bão hòa có thể được tạo ra bằng cách tăng khả năng hòa tan (ví dụ bằng cách tăng nhiệt độ) để hòa tan chất tan nhiều hơn, và sau đó giảm nó xuống (ví dụ bằng cách làm lạnh). Thường thì khi nhiệt độ dung môi càng cao, các chất tan dạng rắn càng tan nhiều hơn. Tuy nhiên, hầu hết các loại khí và một vài hợp chất lại có tính tan giảm khi nhiệt độ tăng. Đây là do kết quả củaentanpi tỏa nhiệt của dung dịch. Vài hoạt chất bề mặt có tính chất này. Tính tan của chất lỏng trong chất lỏng thì ít thay đổi với nhiệt hơn là chất rắn hay chất khí.
Tính chất[sửa | sửa mã nguồn]
Tính chất vật lý của các hợp chất như điểm chảy và điểm sôi sẽ thay đổi khi các hợp chất khác được thêm vào. Chúng được gọi là những tính chất tập hợp. Có vài cách để định lượng được lượng chất hòa tan trong các hợp chất khác và được gọi chung là nồng độ. Ví dụ như phân tử gam, phần thể tích, và phần mol.
Các tính chất của các dung dịch lý tưởng có thể được tính bằng tổ hợp tuyến tính của những tính chất từ những thành phần của nó. Nếu cả chất tan và dung môi tồn tại với lượng bằng nhau (chẳng hạn như trong một dung dịch gồm 50% êtanol, 50% nước), thì các khái niệm về "chất tan" và "dung môi" trở nên ít liên quan, nhưng chất mà thường được sử dụng như một dung môi thì vẫn thường được xem như là dung môi (trong ví dụ này là nước).
Chất lỏng[sửa | sửa mã nguồn]
Về nguyên tắc, tất cả các loại chất lỏng có thể hoạt động như dung môi: khí hiếm dạng lỏng, kim loại nóng chảy, muối nóng chảy, các mạng lưới liên kết cộng hóa trị nóng chảy, và các chất lỏng phân tử. Trong thực hành hóa học và hóa sinh, hầu hết các dung môi là chất lỏng phân tử. Chúng có thể được phân loại thành phân cực và không phân cực, tùy thuộc vào moment lưỡng cực điện của chúng. Một cách phân biệt khác là các phân tử của chúng có thể hình thành liên kết hiđrô hay không. Nước là dung môi thường được sử dụng nhất, là dung môi lưỡng cực và duy trì liên kết hydro.
Các muối hòa tan trong dung môi phân cực, tạo thành các ion dương và âm được thu hút đến gốc âm và dương của các phân tử dung môi tương ứng. Nếu dung môi là nước, sự hydrat hóa xảy ra khi các ion chất tan bị bao quanh bởi các phân tử nước. Một ví dụ tiêu chuẩn là nước muối. Những dung dịch như vậy được gọi là dung dịch điện giải.
Đối với các chất tan dạng không ion, thì có một quy luật chung: Giống nhau mới hòa tan vào nhau. Các chất tan phân cực hòa tan trong dung môi phân cực, tạo thành liên kết phân cực hoặc là liên kết hydro. Ví dụ, các thức uống có cồn đều là dung dịch dạng nước của ethanol. Trái lại, các chất tan không phân cực hòa tan tốt hơn trong dung môi không phân cực. Ví dụ, các hydrocacbon như dầu và mỡ dễ dàng trộn lẫn với nhau, nhưng không trộn với nước được.
Một ví dụ về sự không trộn lẫn với nhau của dầu và nước là những vết dầu loang trên mặt nước.
mn giúp tui vs làm cách nào để đổi ảnh đâị diện vậy tui đẫ thử vào thông tin tài khoản và đổi ảnh hiển thị rùi nhưng ko dc
mn giúp tui nha thank kiu nhìu
1+1=
b thử bấm phím f5 với phím ctrl cùng lúc xem có đc ko
1+1=2
học tốt :))
BN thay xong ấn Ctrl + f5
1 + 1 =2
k mk nhé
bn vào thông tin tài khoản
rồi nhấn vào đổi ảnh đâị diện
r chọn ảnh cậu
xog thì nhấn Ctrl + F5
1+1=2
nha bn
hok tốt
( hóa học) cách phân biệt giữa giấm,cồn,nước
phận biệt trú đông và ngủ đông của ếch đồng giúp tui vs mn
Cách phân biệt cơ năng, thế năng và động năng ạ (mn trl kĩ giúp mik vs ạ)
Cơ năng xảy ra khi vật có khả năng thực hiện công.
Thế năng xảy ra khi vật có khả năng thực hiện công ở một độ cao so với một mặt phẳng.
Động năng xảy ra khi vật có khả năng thực hiện công khi đang chuyển động.
Câu 1 : hãy phân biệt cồn và nước
Câu 2 : Em hiểu biết như thế nào về mức độ nguy hiểm của axit . Hiểu biết tính chất axit để làm gì
C1:-Cồn, dưới nhiều dạng khác nhau, có thể được sử dụng trong y tế với vai trò như một chất khử trùng, chất tẩy uế và để giải độc. Chúng có thể bôi lên da để khử trùng trước khi tiêm và trước khi phẫu thuật. Cồn có thể được sử dụng để khử trùng cả da của bệnh nhân và tay của các nhà chăm sóc sức khỏe.
-Nước là một hợp chất vô cơ, trong suốt, không vị, không mùi và gần như không màu, là thành phần chính của thủy quyển Trái đất và chất lỏng trong tất cả các sinh vật sống đã biết. Nước rất quan trọng đối với tất cả các dạng sống đã biết, mặc dù nó không cung cấp calo hoặc chất dinh dưỡng hữu cơ.
C2: - Axit có thể gây bỏng, hoại tử da, điếc, mù mắt thậm chí tính mạng của nạn nhân cũng bị đe dọa. Tạt axit là một trong những hành vi bạo lực đáng lên án trong xã hội ngày nay. Nạn nhân của hành động ấy phải đối mặt với các chấn thương, tổn hại về cả sức khỏe, thể chất lẫn tâm lý, tinh thần.
-Axit là một hợp chất hóa học có công thức HxA, có vị chua và tan được trong nước để tạo ra dung dịch có nồng độ pH < 7. Độ pH càng lớn thì tính axit càng yếu và ngược lại