Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Dark Killer
Xem chi tiết
phan tuấn anh
22 tháng 6 2016 lúc 15:13

bài này có 1 ý thui à bạn 

Ngân Trần
24 tháng 8 2022 lúc 14:17

A B D C E F M
Vẽ AM ⊥ AF cắt tia CB tại M.
△AME vuông tại A, đg cao AB: \(\dfrac{1}{AB^2}\) = \(\dfrac{1}{AM^2}\)+\(\dfrac{1}{AE^2}\) (1)
Xét ΔABM vuông tại B và ΔADF vuông tại D có: góc MAB = góc FAD (cùng phụ góc BAE)
⇒ △ABM ∽ △ADF (g.g)
⇒ \(\dfrac{AM}{AF}\) = \(\dfrac{AB}{AD}\) = 2
⇒ AM = 2AF (2)
(1)(2) ⇒ \(\dfrac{1}{AB^2}\) = \(\dfrac{1}{4AF^2}\)+\(\dfrac{1}{AE^2}\)  


              

Đỗ Thị Trà My
Xem chi tiết
Pé Jin
Xem chi tiết
Son Goku
28 tháng 8 2017 lúc 16:02

ko biết tui lp 6 mà

Nguyễn Thị Yến Như
28 tháng 8 2017 lúc 16:22

kẻ đường thẳng vuông góc vs AE tại A , cắt CD tại M . 

Xét tam giác MAF VUÔNG tại A , áp dụng hệ thức lượng ta đc . 1/ AD ^2 = 1/ AM^2 + 1/ AF ^2 (1)

Xét tam giác AMD và tam giác AEB có góc B = góc D = 90 độ ; góc MAD = góc BAE ( 2 góc phụ nhau ) ; AD =AB (GT) 

Suy ra  tam giác AMD =  tam giác AEB 

suy ra AE = AM (2)

TỪ  (1) và(2) suy ra 1/AB^2 = 1/AE^2 + 1/AF^2 

Tích giùm mk nha 

Công chúa vui vẻ
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Trương
19 tháng 7 2019 lúc 20:13

Từ F kẻ đường thẳng song song BC cắt AB tại M
\(\Rightarrow\) \(AM^2 + MF^2 = AF^2 \)(1)
Mà \(MF =BC =\dfrac{AB}{2}\)
(1) \(\Leftrightarrow\) \(AM^2 + \dfrac{AB^2}{4} = AF^2\)
\(\Rightarrow\)\(\dfrac{AM^2}{AF^2} + \dfrac{AB^2}{4AF^2} =1\) (2)
Mà \(\dfrac{AM}{AF} = \dfrac{AB}{AE}\)
(2) \(\Rightarrow\) \(\dfrac{AB^2}{AE^2} +\dfrac{AB^2}{4AF^2} =1\)
\(\Rightarrow\) \(\dfrac{1}{AB^2}=\dfrac{1}{AE^2}+\dfrac{1}{4AF^2}\)

Đừng gọi tôi là Jung Hae...
Xem chi tiết
Mai Hà Trang
11 tháng 6 2019 lúc 19:21

Ấn

Mai Hà Trang
11 tháng 6 2019 lúc 19:22

toàn mấy bài có hết trên mạng rồi đừng hỏi nữa

ngo hoang khang
Xem chi tiết
Lê Tuấn Nghĩa
14 tháng 5 2019 lúc 13:08

từ A kẻ đường thắng vuông góc AF cắt BC tại K 

ta có góc BAK = góc DAF ( cùng phụ vs góc BAE)

Xét tam giác BKA và tam giác DFA có

       góc ADF= góc ABK ( =90 độ )

    AB=AD

   góc BAK = góc DAF

=> tam giác BKA và DFA là 2 tam giác = nhau 

=> AK=AF ( các cạnh tương ứng )

  tam giác AEK vuông tại A có đường cao AB 

=> \(\frac{1}{AB^2}=\frac{1}{AK^2}+\frac{1}{AE^2}\)( hệ thức lượng trong tam giác vuông )

=>\(\frac{1}{AB^2}=\frac{1}{AF^2}+\frac{1}{AE^2}\)( đpcm)

   

Lê Bảo Hồng Phương
Xem chi tiết
Van Xuân Trần
Xem chi tiết
AnhDuong
Xem chi tiết
tống thị quỳnh
27 tháng 4 2017 lúc 20:58

bạn tự vẽ hình nhé 

xét có tam giácADF=tam giác ABE\(\Rightarrow\)AE=AF có SAFM=AF.AM/2=AD.FM/2\(\Rightarrow\)AF.AM=AD.FM\(\Rightarrow\left(AF.AM\right)^2=\left(AD.FM\right)^2\)\(\Rightarrow\frac{AD^2.FM^2}{AM^2.AF^2}=1\)\(\Rightarrow\frac{AD^2\left(AE^2+AM^2\right)}{AE^2.AM^2}=1\)(Theo định lý pytago và AE=AF)

\(\Rightarrow\frac{1}{AD^2}=\frac{AE^2+AM^2}{AE^2.AM^2}=\frac{1}{AE^2}+\frac{1}{AF^2}\)MÀ AD ko đổi \(\Rightarrow\frac{1}{AE^2}+\frac{1}{AM^2}\)ko phụ thuộc vào vị trí của E trên BC