10 lít h2 + 6.72 lít cl2 rồi đưa ra ánh sáng khuếch tán rồi lấy toàn bộ sản phẩm hấp thụ vào 385.4g H20 được dung dịch A. Lấy 50g dung dịch A tác dụng với AgNO3 dư thì được 7.175g kết tủa màu trắng. Tính %H PƯ giữa H2 vs Cl2
Cho 2 lít (đktc) H2 tác dụng với 1,344 lít Cl2 (đktc) rồi hòa tan sản phẩm vào nước để được 40 gam dụng dịch A. Lấy 10 gam A tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 3,444 gam kết tủa. Tính hiệu suất phản ứng giữa H2 và Cl2 (giả sử Cl2 và H2 không tan trong nước)?
A. 20%. B. 80%. C. 40%. D. 50%.
giải chi tiết hộ mk nhé
Cho 10,0 lít H2 và 6,72 lít Cl2 (đktc) tác dụng với nhau rồi hòa tan sản phẩm vào 358,4 gam nước ta thu được dung dịch A. Lấy 50,0 gam dung dịch A tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 7,175 gam kết tủa. Hiệu suất của phản ứng giữa H2 và Cl2 là:
A. 32,4%
B. 20,0%
C. 44,8%
D. 66,7%
. cho 1 lít khí H2 và 0,672 lít khí Cl2(dktc) tác dụng với nhau rồi hòa tan sản phẩm vào 38,54g nước ta thu được dung dịch A. Lấy dung dịch A trên cho tác dụng với dung dịch AgNO3 (lấy dư) thu được 7,175g kết tủa. Tính hiệu suất của phản ứng giữa H2 và Cl2
\(n_{H_2}=\dfrac{1}{22,4}=\dfrac{5}{112}\left(mol\right)\)
\(n_{Cl_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\)
PTHH: H2 + Cl2 --as--> 2HCl
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{\dfrac{5}{112}}{1}>\dfrac{0,03}{1}\) => Hiệu suất tính theo Cl2
\(n_{AgCl}=\dfrac{7,175}{143,5}=0,05\left(mol\right)\)
Bảo toàn Cl: \(n_{Cl_2\left(pư\right)}=0,025\left(mol\right)\)
\(H\%=\dfrac{0,025}{0,03}.100\%=83,33\%\)
Cho 2 lít (đktc) H2 tác dụng với 1,344 lít Cl2 (đktc) rồi hòa tan sản phẩm vào nước để được 40 gam dụng dịch A. Lấy 10 gam A tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 3,444 gam kết tủa. Tính hiệu suất phản ứng giữa H2 và Cl2 (giả sử Cl2 và H2 không tan trong nước)?
A. 20%
B. 80%
C. 40%
D. 50%
Cho 10,00 lít H2 và 6,72 lít khí Clo (đktc) tác dụng với nhau rồi hòa tan sản phẩm vào 385,40 gam nước thu được dung dịch A. Lấy 50 gam dung dịch A cho tác dụng với AgNO3 dư thu được 7,175 gam kết tủa. Tính hiệu suất phản ứng giữa H2 và Cl2
\(n_{AgCl}=\dfrac{7,175}{143,5}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: HCl + AgNO3 ---> AgCl↓ + HNO3
0,05<---------------0,05
\(\rightarrow m_{HCl}=0,05.36,5=1,825\left(g\right)\\
\rightarrow C\%_{ddA}=\dfrac{1,825}{50}.100\%=3,65\%\)
\(n_{Cl_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
Đặt H = x%
PTHH: Cl2 + H2 --as--> 2HCl
LTL: 6,72 < 10 => H2 dư
=> nHCl = 0,3x (mol)
\(\rightarrow C\%_{HCl}=\dfrac{0,3x.36,5}{0,3x.36,5+385,4}.100\%=3,65\%\\ \Leftrightarrow20,23\%\)
Hỗn hợp khí A chứa một ankan và một ankin. Lấy 2,24 lít (đktc) A cho sục vào qua dung dịch A g N O 3 trong amoniac (lấy dư) thì thể tích khí giảm đi 20% và thu được 2,94 kết tủa. Khi đi ra khỏi dung dịch A g N O 3 được đốt cháy hoàn toàn rồi hấp thụ sản phẩm cháy vào dung dịch C a ( O H ) 2 (dư) tạo ra 16 g kết tủa.
Xác định công thức phân tử và phần trăm về khối lượng của từng chất trong hỗn hợp A.
Số mol ankin:
R - C ≡ C H + A g N O 3 + N H 3 → R - C ≡ C - A g ↓ + N H 4 N O 3
0,02 mol 0,02 mol
Khối lượng 1 mol R - C ≡ C - A g là:
R - C ≡ C - A g = 147 ⇒ R = 147 - 24 - 108 = 15
R là C H 3 ; ankin là C H 3 - C ≡ C H (propin)
C O 2 + C a ( O H ) 2 → C a C O 3 ↓ + H 2 O
Số mol ankan là 0,08 mol
Số mol C O 2 = số mol C a ( O H ) 2 = 0,16 (mol)
Suy ra
Vậy ankan là C 2 H 6
Khối lượng hỗn hợp A là: 0,02 x 40 + 0,08 x 30 = 3,2 (g)
Về khối lượng,
C 3 H 4 chiếm
và C 2 H 6 chiếm 75%.
Hòa tan hoàn toàn 15,8 gam hỗn hợp kim loại bằng dung dịch HCl dư. Sau phản ứng chỉ thu được khí B và dung dịch A có chứa 58,4 gam muối. Cho khí B tác dụng với 8,96 lít khí Cl2 (đktc) rồi lấy sản phẩm hòa tan vào 38,1 gam nước thu được dung dịch D. Lấy 6 gam dung dịch D cho tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thấy tạo thành 8,61 gam kết tủa.
Tính hiệu suất phản ứng giữa B và Cl2.
Cho 3,584 lít (ở điều kiện tiêu chuẩn) hỗn hợp Q gồm một ankan X, một anken Y, một ankin Z. Lấy 1/2 hỗn hợp cho tác dụng với dung dịch AgNO3 dư trong amoniac thấy thể tích hỗn hợp giảm 12,5% và thu được 1,47 gam kết tủa. Cho 1/2 hỗn hợp còn lại đi qua dung dịch brom dư thấy khối lượng bình brom tăng 2,22 gam và có 13,6 gam brom phản ứng. Đốt cháy hoàn toàn lượng khí đi ra khỏi bình brom rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được 2,955 gam kết tủa. Các chất X, Y, Z lần lượt là
A. CH4, C2H4, C2H2
B. C3H8, C2H4, C3H4
C. C3H8, C2H4, C2H2
D. CH4, C2H4, C3H4
Cho 1,792 lít khí O2 (đktc) tác dụng hết với hỗn hợp X gồm Na, K và Ba, thu được hỗn hợp rắn Y chỉ gồm các oxit và các kim loại. Hòa tan hết toàn bộ Y vào H2O lấy dư, thu được dung dịch Z và 3,136 lít khí H2 (đktc). Cho Z tác dụng với lượng dư dung dịch NaHCO3, thu được 39,4 gam kết tủa. Mặt khác, hấp thụ hoàn toàn 10,08 lít khí CO2 vào dung dịch Z, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 44,32
B. 29,55
C. 39,40
D. 14,75