các bạn thấy như thế nào về những bức hình này
Những nội dung vở ghi mà các bạn đóng góp như trên thật hữu ích và giúp chúng ta có động lực ghi bài khoa học, sạch đẹp để về chia sẻ, nhận thưởng ở Hoc24 đúng không nào?
Em thấy trải nghiệm của mình với chức năng này như thế nào?
Một lưu ý là các em hãy tập trung vào đóng góp những nội dung chưa có, sẽ được thưởng số lượng COIN nhiều hơn và được hiển thị làm phiên bản nội dung chính nhé.
Câu 30: Đến ngày nộp sản phẩm tham gia phong trào trong nhà trường. Nhìn những bức tranh các bạn vẽ rất đẹp, tỉ mĩ và sắc sảo. V liền xé bỏ bức tranh của mình đi vì nghĩ mình chẳng bằng ai. Em thấy V là người như thế nào?
A. Thông minh. B. Tự ti. C. Trung thực. D. Tự trọng.
Câu 31: Lớp 7A rất hăng hái tham gia xây dựng bài. Đến tiết dự giờ thao giảng môn GDC
A. không học tốt.
B. không tự tin.
C. Các bạn lớp 7A cảm thấy ngại các thầy cô khác nên không dám phát biểu. Điều đó cho thấy các bạn 7A
D. rất đáng yêu.
E. không trung thực.
Câu 32: Trong quy định của pháp luật Việt Nam, nếu người vi phạm pháp luật biết hối hận, thành thật khai báo và khắc phục sự cố sẽ được giảm nhẹ hình phạt. Em nhận xét như thế nào về điều này?
A. Xử lý không triệt để. B. Không quyết đoán.
C. Thể hiện tính nhân từ. D. Thể hiện tính khoan dung.
Câu 33: Gia đình ông Q buôn bán thuốc phiện, gia đình luôn sống vui vẻ và hạnh phúc và rất hay ủng hộ tiền cho thôn và xã để xây dựng nhà văn hóa. Gia đình ông Q
A. không phải là gia đình văn hóa vì gia đình ông Q vi phạm pháp luật vì buôn bán hàng cấm.
B. là gia đình văn hóa vì gia đình ông Q có công trong việc ủng hộ xây dựng nhà văn hóa.
C. không là gia đình văn hóa vì gia đình ông Q ủng hộ xây dựng nhà văn hóa.
D. là gia đình văn hóa vì gia đình ông Q sống vui vẻ hạnh phúc không có bất đồng.
Câu 34: Khi bắt gặp bạn mình khinh thường và làm tổn hại đến truyền thống của địa phương. Em sẽ làm gì?
A. Không chơi với bạn nữa. B. Không quan tâm.
C. Báo công an. D. Phê phán, nhắc nhở bạn sửa đổi.
Câu 35: H luôn nghe theo lời động viên của gia đình là phải biết quan tâm, giúp đỡ mọi người và tuân thủ các quy định của pháp luật, nhất là chủ trương phòng chống dịch Covid-19. Em có nhận xét gì về việc làm đó của H.
A. H phát huy truyền thống yêu nước.
B. H có tính kỉ luật cao.
C. H là người hiếu thảo.
D. H là một người con ngoan của gia đình.
Câu 30: Đến ngày nộp sản phẩm tham gia phong trào trong nhà trường. Nhìn những bức tranh các bạn vẽ rất đẹp, tỉ mĩ và sắc sảo. V liền xé bỏ bức tranh của mình đi vì nghĩ mình chẳng bằng ai. Em thấy V là người như thế nào?
A. Thông minh. B. Tự ti. C. Trung thực. D. Tự trọng.
Câu 31: Lớp 7A rất hăng hái tham gia xây dựng bài. Đến tiết dự giờ thao giảng môn GDC
A. không học tốt.
B. không tự tin.
C. Các bạn lớp 7A cảm thấy ngại các thầy cô khác nên không dám phát biểu. Điều đó cho thấy các bạn 7A
D. rất đáng yêu.
E. không trung thực.
Câu 32: Trong quy định của pháp luật Việt Nam, nếu người vi phạm pháp luật biết hối hận, thành thật khai báo và khắc phục sự cố sẽ được giảm nhẹ hình phạt. Em nhận xét như thế nào về điều này?
A. Xử lý không triệt để. B. Không quyết đoán.
C. Thể hiện tính nhân từ. D. Thể hiện tính khoan dung.
Câu 33: Gia đình ông Q buôn bán thuốc phiện, gia đình luôn sống vui vẻ và hạnh phúc và rất hay ủng hộ tiền cho thôn và xã để xây dựng nhà văn hóa. Gia đình ông Q
A. không phải là gia đình văn hóa vì gia đình ông Q vi phạm pháp luật vì buôn bán hàng cấm.
B. là gia đình văn hóa vì gia đình ông Q có công trong việc ủng hộ xây dựng nhà văn hóa.
C. không là gia đình văn hóa vì gia đình ông Q ủng hộ xây dựng nhà văn hóa.
D. là gia đình văn hóa vì gia đình ông Q sống vui vẻ hạnh phúc không có bất đồng.
Câu 34: Khi bắt gặp bạn mình khinh thường và làm tổn hại đến truyền thống của địa phương. Em sẽ làm gì?
A. Không chơi với bạn nữa. B. Không quan tâm.
C. Báo công an. D. Phê phán, nhắc nhở bạn sửa đổi.
Câu 35: H luôn nghe theo lời động viên của gia đình là phải biết quan tâm, giúp đỡ mọi người và tuân thủ các quy định của pháp luật, nhất là chủ trương phòng chống dịch Covid-19. Em có nhận xét gì về việc làm đó của H.
A. H phát huy truyền thống yêu nước.
B. H có tính kỉ luật cao.
C. H là người hiếu thảo.
Câu 30: Đến ngày nộp sản phẩm tham gia phong trào trong nhà trường. Nhìn những bức tranh các bạn vẽ rất đẹp, tỉ mĩ và sắc sảo. V liền xé bỏ bức tranh của mình đi vì nghĩ mình chẳng bằng ai. Em thấy V là người như thế nào?
A. Thông minh. B. Tự ti. C. Trung thực. D. Tự trọng.
Câu 31: Lớp 7A rất hăng hái tham gia xây dựng bài. Đến tiết dự giờ thao giảng môn GDCD ( hì như câu này thiếu chữ :v )
A. không học tốt.
B. không tự tin.
C. Các bạn lớp 7A cảm thấy ngại các thầy cô khác nên không dám phát biểu. Điều đó cho thấy các bạn 7A
D. rất đáng yêu.
E. không trung thực.
Câu 32: Trong quy định của pháp luật Việt Nam, nếu người vi phạm pháp luật biết hối hận, thành thật khai báo và khắc phục sự cố sẽ được giảm nhẹ hình phạt. Em nhận xét như thế nào về điều này?
A. Xử lý không triệt để. B. Không quyết đoán.
C. Thể hiện tính nhân từ. D. Thể hiện tính khoan dung.
Câu 33: Gia đình ông Q buôn bán thuốc phiện, gia đình luôn sống vui vẻ và hạnh phúc và rất hay ủng hộ tiền cho thôn và xã để xây dựng nhà văn hóa. Gia đình ông Q
A. không phải là gia đình văn hóa vì gia đình ông Q vi phạm pháp luật vì buôn bán hàng cấm.
B. là gia đình văn hóa vì gia đình ông Q có công trong việc ủng hộ xây dựng nhà văn hóa.
C. không là gia đình văn hóa vì gia đình ông Q ủng hộ xây dựng nhà văn hóa.
D. là gia đình văn hóa vì gia đình ông Q sống vui vẻ hạnh phúc không có bất đồng.
Câu 34: Khi bắt gặp bạn mình khinh thường và làm tổn hại đến truyền thống của địa phương. Em sẽ làm gì?
A. Không chơi với bạn nữa. B. Không quan tâm.
C. Báo công an. D. Phê phán, nhắc nhở bạn sửa đổi.
Câu 35: H luôn nghe theo lời động viên của gia đình là phải biết quan tâm, giúp đỡ mọi người và tuân thủ các quy định của pháp luật, nhất là chủ trương phòng chống dịch Covid-19. Em có nhận xét gì về việc làm đó của H.
A. H phát huy truyền thống yêu nước.
B. H có tính kỉ luật cao.
C. H là người hiếu thảo.
D. H là một người con ngoan của gia đình.
30.B 31.B 32.D 33.B 34.D 35.A
Các bn thấy bức tranh này thế nào?
thầy Phynit ,
mấy bữa nay lên hoc24 em thấy có một số bạn lợi dụng chức năng hỏi đáp của hoc24 để đăng hình ảnh hình ảnh cá nhân . khi nhìn những bức ảnh đó em thấy ngán đến tận cổ .
em thấy các bạn ấy hình như bị hoang tưởng hay sao ấy , cụ thể là em nghĩ chắc các bạn ấy nghĩ hoc24 như facebook .
em mong các thầy cô có biện pháp để ngăn chặn tình trạng này , để khẳng định thêm vai trò của môi trường học tập Hoc24.vn
em xin cám ơn ạ .
mk đồng ý
các bn ý cứ up ảnh lên hoc24
chủ yếu để khoe nhanh sắc, ai đó mún coi ảnh của họ, hay là khoe thần tượng,...
ns chung là mk thấy ngán nhất là mấy cái ảnh anime
Theo em, nhân vật Kiều Phương là người như thế nào?Từ các chi tiết về nhân vật này trong truyện, hãy miêu tả lại hình ảnh của Kiều Phương theo tưởng tượng của em.
Anh của Kiều Phương là người như thế nào? Hình ảnh người anh trong bức tranh với người anh thực của Kiều Phương cos khác nhau không?
- Ngoại hình:
+ Nhỏ bé.
+ Mặt mày, quần áo luôn bị bôi bẩn bởi nhọ nồi và các vật màu.
- Lời nói:
+ Rất hồn nhiên, trong sáng, ngây thơ.
+ Không hề tỏ ra bực bội với người khác.
- Hành động:
+ Hoạt bát, vui vẻ.
+ Chăm chỉ, say mê vẽ tranh.
+ Vừa làm, vừa hát.
- Tính cách:
+ Hồn nhiên, trong sáng, nhân hậu, độ lượng.
Nhân vật kiều phương là 1 nhân vật thông minh nhanh nhẹn, tình nết dễ ưa,dễ chiều chuộng, hãy tích đúng cho mình nha
Mình cảm ơn các bạn nhiều
1/ Trong văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê tâm trạng của Thủy được miêu tả như thế nào khi em ở nhà và khi em đến trường chào cô giáo và các bạn. Em nhận thấy Thủy có nét tâm trạng giống và khác nhau như thế nào giữa hai khung cảnh này
2/ Một số nhân vật trong văn bản đã có những hành động xoa dịu nổi đau của Thủy. Em hãy tìm những chi tiết, hình ảnh chứng tỏ điều đó.
3/ Qua văn bản tác giả đã đề cặp những nội dung gì thuộc về quyền của trẻ em
1)
Đọc truyện, điều dễ nhận thấy là giữa lời nói và hành động của Thuỷ bộc lộ những mâu thuẫn rõ rệt khi thấy anh chia hai con búp bê Vệ Sĩ và Em Nhỏ ra hai bên: trong suy nghĩ, Thuỷ không muốn chia rẽ hai con búp bê, nên Thuỷ vừa ngạc nhiên vừa giận dữ "Sao anh ác thế!" đã lại rất thương Thành, sợ đêm đêm không có con Vệ Sĩ canh giấc ngủ cho anh. Để giải quyết được mâu thuẫn ấy, chỉ có một cách duy nhất là bố mẹ các em không xảy ra việc chia tay. Nhưng thực tế thật là nghiệt ngã. Cuộc chia tay của người lớn đã để lại hậu quả đau đớn cho các em. Cuối truyện, Thuỷ đã để lại con Vệ Sĩ. Đây là chi tiết có tính cao trào, đặc sắc, giàu ý nghĩa nhân văn của truyện.
Trong cuộc chia tay của Thuỷ với cả lớp, chi tiết Thuỷ cho biết mình sẽ không được đi học nữa (vì nhà bà ngoại ở xa trường quá) và rồi đây, Thuỷ sẽ phải đi bán hoa ngoài chợ là chi tiết khiến cô giáo (và cả các bạn nữa) bàng hoàng nhất. Cha mẹ Thành và Thuỷ chia tay, với họ đó đã là một nỗi đau đớn lớn. Nhưng ở tuổi của Thuỷ mà không được đến trường, lại phải bước vào đời sớm thế, rõ ràng chi tiết ấy sẽ khiến cho mọi người cảm thấy xót xa hơn.Trong khi đó, có lẽ chi tiết cảm động nhất trong màn chia tay này là chi tiết cô giáo Tâm tặng cho Thuỷ quyển vở và cây bút nắp vàng (hoặc cũng có thể nêu ra chi tiết: sự chết lặng đi của cô Tâm cùng những giọt nước mắt từ từ rơi khi nghe tin Thuỷ không còn được đến trường nữa).2)Thành nhường hét dò chơi cho e(an ủi e)
3)Trẻ e có quyenf dc di học và giao dục nhân cách
Từ các hình ảnh trong hai khổ thơ, em thấy có những màu sắc nào trong bức tranh về ngôi nhà của mẹ?
(bài về thăm mẹ)
Từ các hình ảnh trong hai khổ thơ, em thấy có những màu sắc nào trong bức tranh về ngôi nhà của mẹ?
(bài về thăm mẹ)
4. Hình tượng những quái vật biển như Ka-ríp ,Xi-la được xây dựng từ hình tượng tự nhiên nào? Các hình tượng ấy giúp bạn hình dung như thế nào về không gian, thời gian sử thi?
- Hình tượng những quái vật biển như Ka-ríp, Xi-la được xây dựng từ hiện tượng tự nhiên đó là sóng thần hoặc vòi rồng trên biển.
- Từ những hiện tượng ấy, chúng ta có thể hình dung về một thời gian sử thi đã thuộc về quá khứ, đó là thời gian của cộng đồng và một không gian sử thi rộng lớn, thường gắn liền với những cuộc phiêu lưu của các vị anh hùng.
Tìm những từ ngữ, hình ảnh mà tác giả đã sử dụng để tự phác họa bức chân dung về bản thân trong sáu câu thơ đầu. Bức chân dung đó như thế nào? (làm vào vở).
- Những từ ngữ, hình ảnh: Chẳng quan mà chẳng phải dân, Ngơ ngơ ngẩn ngẩn, vểnh râu, lên mặt
- Bức chân dung tự họa của tác giả, khắc họa tài năng văn chương chữ nghĩa của tác giả nhưng lại cho mình là ngu dốt, là ngẩn ngơ, không ăn thua với đời, ăn bám vợ con, vô công rỗi nghề.