Phan Ngọc Anh Thư
Một tế bào sinh dục sơ khai của ruồi giấm (2n 8) tiến hành nguyên phân liên tiếp một số lần tạo ra số tế bào mới ở thế hệ cuối cùng có 512 NST ở trạng thái chưa nhân đôi. 1.Hãy xác định số đợt phân bào của tế bào sinh dục sơ khai nói trên 2. Các tế bào mới được tạo thành nói trên đều trở thành tế bào sinh trứng a. Khi tế bào sinh trứng giảm phân thì lấy nguyên liệu từ môi trường nội bào tạo ra bao nhiêu NST đơn? b. Quá trình giảm phân trên tạo ra được bao nhiêu trứng và tổng số NST trong c...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Phương Anh Đăng Nguyên
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
15 tháng 4 2021 lúc 15:24

\(a,\) \(k\) là số đợt phân bào

\(8.2^k=512\rightarrow k=6\)

\(b,\) \(2^6=64\left(tb\right)\)

\(c,\) Mỗi tế bào sinh trứng có \(2n=8(NST\) \(đơn)\)trước khi giảm phân tạo trứng thì đều nhân đôi NST đơn thành NST kép tức là tạo thêm 8 NST đơn từ nguyên liệu của môi trường nội bào.

- Số tế bào sinh trứng tạo qua 6 đợt phân bào  : \(2^6=64\left(tb\right)\)

- Tế bào sinh trứng đã lấy nguyên liệu từ môi trường nội bào để tạo ra số NST đơn là :
\(8.64=512\) \((NST\) \(đơn )\)

\(d,\)

Huỳnh Thị Thanh Ngân
Xem chi tiết
Trịnh Long
10 tháng 7 2021 lúc 16:30

Số tế bào con tạo ra là : 

\(\dfrac{192}{24}=8\left(tb\right)\)

Vì tế bào con sau nguyên phân ở trạng thái chơi nhân đôi  và tồn tại NST là 2n đơn .

Gọi k là số lần nguyên phân :

\(2^k=8->k=3\)

Vậy tế bào ban đầu nguyên phân 3 lần .

ひまわり(In my personal...
10 tháng 7 2021 lúc 16:32

Số tế bào con tạo ra là : 

192 : 24 = 8

Vì tế bào con sau nguyên phân ở trạng thái chơi nhân đôi  và tồn tại NST là 2n đơn .

Gọi k là số lần nguyên phân :

2k =8−>k=3

Vậy tế bào ban đầu nguyên phân 3 lần .

Nguyễn Đức Lâm
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Lâm
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Lâm
Xem chi tiết
Khôi Nguyênx
Xem chi tiết
scotty
10 tháng 2 2022 lúc 20:37

a) Gọi bộ NST lưỡng bội lak 2n

 Ta có : Môi trường nội bào cung cấp 20400 NST đơn

\(=>2n.\left(2^8-1\right)=20400\)

=> 2n = 80

b) Khi chúng thực hiện nguyên phân lần cuối cùng thik chúng đang ở lần thứ 7

+ Số NST ở kì giữa : \(2^7\). 2n = 10240  (NST)

   Trạng thái : 2n NST kép đóng xoắn cực đại , xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo

+ Số NST ở kì sau : \(2^7\) . 2. 2n = 20480  (NST)

   Trạng thái :  2n NST kép tách thành 4n NS đơn, phân ly đồng đều về 2 cực tb

ひまわり(In my personal...
10 tháng 2 2022 lúc 20:44

\(a,\) Theo bài ta có : \(2n\left(2^8-1\right)=20400\) \(\Rightarrow2n=80\left(NST\right)\)

\(b,\)  Kì giữa : \(2n=80(NST\) \(kép)\)

    Kì sau : \(4n=160(NST \) \(đơn)\)

Phương
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
27 tháng 1 2021 lúc 19:56

Gọi k là số lần nguyên phân của tế bào ban đầu.

Ta có, tổng số tế bào con được sinh ra trong các thế hệ tế bào là: 21 + 22 + 23 + ... + 2k = 254 => k = 7

=> tế bào ban đầu nguyên phân 7 lần.

=> Số NST trong các tế bào ở thế hệ cuối cùng là: 24 x 27= 3072 NST đơn

Hương Nguyễn
24 tháng 4 2021 lúc 2:08

 Ta có công thức tính tổng số tế bào lần lượt sinh ra trong các hệ là 2^(k+1) - 2 = 254, với k là số lần phân chia. Ta tính được k = 7 

Số NST có trong thế hệ tế bào cuối cùng ở trạng thái chưa nhân đôi là: 24 x 2^7 = 3072

Xem chi tiết
Dương Thị Quỳnh Giang
Xem chi tiết
Dương Thị Quỳnh Giang
Xem chi tiết