Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ha Le ha
Xem chi tiết
Đặng vân anh
10 tháng 9 2015 lúc 21:37

4^2.102-4^2.4.17-4^2.34=4^2.(102-4.17-34)=16.(102-68-34)=16.0=0

****

nguyenthithuylinh
Xem chi tiết
Vũ Đức Thịnh
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
11 tháng 4 2016 lúc 11:43

Vì 2k luôn là số chẵn nên nếu k là số lẻ thì trong hai số a + k và a + 2k sẽ có một số chẵn và 1 số lẻ. Mà số chẵn lớn hơn 3 thì chia hết cho 2 => Không là số nguyên tố. Vậy k phải là số chẵn ﴾tức là k chia hết cho 2﴿

Lý luận tương tự, k phải chia hết cho 3, vì nếu k chia 3 dư 1 hoặc 2 thì 2k chia cho 3 dư 2 hoặc 1 => Trong 3 số a, a +k, a +2k khi chia cho 3 chắc chắn có 1 số chia hết cho 3

﴾vì nếu a chia hết cho 3 thì trong 3 số đó, số đầu tiên là a chia hết cho 3;

nếu a chia 3 dư 1 thì a + k hoặc a + 2k phải có 1 số chia hết cho 3 vì trong 2 số k và 2k có 1 số chia cho 3 dư 1 và số kia chia cho 3 dư 2

nếu a chia 3 dư 2 thì a + k và a + 2k phải có 1 số chia hết cho 3 vì trong 2 số k và 2k có 1 số chia cho 3 dư 1 và số kia chia cho 3 dư 2﴿.

Vậy k chia hết cho 2 và cho 3 => k chia hết cho 6

SKT_ Lạnh _ Lùng
11 tháng 4 2016 lúc 11:45

Vì 2k luôn là số chẵn nên nếu k là số lẻ thì trong hai số a + k và a + 2k sẽ có một số chẵn và 1 số lẻ. Mà số chẵn lớn hơn 3 thì chia hết cho 2 => Không là số nguyên tố. Vậy k phải là số chẵn ﴾tức là k chia hết cho 2﴿

Lý luận tương tự, k phải chia hết cho 3, vì nếu k chia 3 dư 1 hoặc 2 thì 2k chia cho 3 dư 2 hoặc 1 => Trong 3 số a, a +k, a +2k khi chia cho 3 chắc chắn có 1 số chia hết cho 3

﴾vì nếu a chia hết cho 3 thì trong 3 số đó, số đầu tiên là a chia hết cho 3;

nếu a chia 3 dư 1 thì a + k hoặc a + 2k phải có 1 số chia hết cho 3 vì trong 2 số k và 2k có 1 số chia cho 3 dư 1 và số kia chia cho 3 dư 2

nếu a chia 3 dư 2 thì a + k và a + 2k phải có 1 số chia hết cho 3 vì trong 2 số k và 2k có 1 số chia cho 3 dư 1 và số kia chia cho 3 dư 2﴿.

Vậy k chia hết cho 2 và cho 3 => k chia hết cho 6

oOo Tôi oOo
11 tháng 4 2016 lúc 11:50

Vì 2k luôn là số chẵn nên nếu k là số lẻ thì trong hai số a + k và a + 2k sẽ có một số chẵn và 1 số lẻ. Mà số chẵn lớn hơn 3 thì chia hết cho 2 => Không là số nguyên tố. Vậy k phải là số chẵn ﴾tức là k chia hết cho 2﴿

Lý luận tương tự, k phải chia hết cho 3, vì nếu k chia 3 dư 1 hoặc 2 thì 2k chia cho 3 dư 2 hoặc 1 => Trong 3 số a, a +k, a +2k khi chia cho 3 chắc chắn có 1 số chia hết cho 3

﴾vì nếu a chia hết cho 3 thì trong 3 số đó, số đầu tiên là a chia hết cho 3;

nếu a chia 3 dư 1 thì a + k hoặc a + 2k phải có 1 số chia hết cho 3 vì trong 2 số k và 2k có 1 số chia cho 3 dư 1 và số kia chia cho 3 dư 2

nếu a chia 3 dư 2 thì a + k và a + 2k phải có 1 số chia hết cho 3 vì trong 2 số k và 2k có 1 số chia cho 3 dư 1 và số kia chia cho 3 dư 2﴿.

Vậy k chia hết cho 2 và cho 3 => k chia hết cho 6

Phan Giang Việt Thy
Xem chi tiết
Kẻ Lạnh Lùng
20 tháng 12 2018 lúc 23:05

bấm máy tính đi

Kẻ Lạnh Lùng
14 tháng 1 2019 lúc 21:43

Lười qua

Đặng Nguyễn Hồng Vân
Xem chi tiết
harry potter
24 tháng 4 2018 lúc 21:02

3.175+244+1321 phải bằng, lớn hơn hoặc bé hơn cái gì đó chứ

Trần Đỉnh Khiêm
24 tháng 4 2018 lúc 21:02
3.1419857+331776+2,47064591.10^23
Đặng Nguyễn Hồng Vân
24 tháng 4 2018 lúc 21:13
là hợp số
Yên Lê Thanh
Xem chi tiết
hiền ngô
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 1 2022 lúc 16:15

1: =-3x5+2x5-7x5+7x4=-8x5+7x4=-40+28=-12

2: =-3x5+3x6-4x3+4x2=-9+8=-1

3: =17(-84-16)=-1700

4: =1975(-115+15)=-197500

5: =-145x13+145x57+57x10-57x145=-1315

Kiều Vũ Linh
25 tháng 1 2022 lúc 16:31

1/ \(5\left(-3+2\right)-7\left(5-4\right)\)

\(=5.\left(-3\right)+5.2-7.5-7.\left(-4\right)\)

\(=-15+10-35+28\)

\(=-5-7\)

\(=-12\)

2/ \(3.\left(-5+6\right)-4.\left(3-2\right)\)

\(=3.\left(-5\right)+3.6-4.3-4.\left(-2\right)\)

\(=-15+18-12+8\)

\(=3-4\)

\(=-1\)

3/ \(17.\left(-84\right)+17.\left(-16\right)\)

\(=17.\left(-84-16\right)\)

\(=17.\left(-100\right)\)

\(=-1700\)

4/ \(1975.\left(-115\right)+1975.15\)

\(=1975.\left(-115+15\right)\)

\(=1975.\left(-100\right)\)

\(=-197500\)

5/ \(-145.\left(13-57\right)+57.\left(10-145\right)\)

\(=-145.13-145.\left(-57\right)+57.10+57.\left(-145\right)\)

\(=-145.\left(-57+57\right)-145.13+57.10\)

\(=0-1885+570\)

\(=-1315\)

6/ \(157.17-157.7\)

\(=157.\left(17-7\right)\)

\(=157.10\)

\(=1570\)

7/ \(199.\left(15-17\right)-199.\left(-17+5\right)\)

\(=199.\left(-2\right)-199.\left(-12\right)\)

\(=199.\left(-2\right)+199.12\)

\(=199.\left(-2+12\right)\)

\(=199.10\)

\(=1990\)

8/ \(-39.\left(5-99\right)+99.\left(10-39\right)\)

\(=-39.5-39.\left(-99\right)+99.10+99.\left(-39\right)\)

\(=-39.\left(-99+99\right)-39.5+99.10\)

\(=0-195+990\)

\(=795\)

9/ \(-38.\left(25-4\right)+25.\left(-4+38\right)\)

\(=-38.25-38.\left(-4\right)+25.\left(-4\right)+25.38\)

\(=25.\left(-38+38\right)-4.\left(-38+25\right)\)

\(=0-4.\left(-13\right)\)

\(=52\)

10/ \(\left(-37\right).86+37.76\)

\(=37.\left(-86\right)+37.76\)

\(=37.\left(-86+76\right)\)

\(=37.\left(-10\right)\)

\(=-370\)

Nguyễn Việt Anh
Xem chi tiết
luyen hong dung
1 tháng 5 2018 lúc 16:01

3.17+3.17+3.17+.....+3.17=17.(3+3+3+...3)(100 số hạng 3)

                                         =7.3.100=21.100=2100

Bài này dễ mà em

Nguyễn Việt Anh
1 tháng 5 2018 lúc 16:20

cảm ơn anh

Erza Scarlet
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo Hương
27 tháng 7 2017 lúc 13:29

3,17 + 3,17 + 3.17 + .... + 3,17

= 3,17 x 100

= 317

๖ۣۜLuyri Vũ๖ۣۜ
27 tháng 7 2017 lúc 13:29

5100 nha bạn