Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Đỗ Nguyên
Xem chi tiết
Đinh Thị Thu Huyền
Xem chi tiết
minh nguyet
5 tháng 11 2021 lúc 21:06

B. Dáng vẻ, hình ảnh cúi cong lưng xuống

Kudo Shinichi AKIRA^_^
5 tháng 11 2021 lúc 21:07

D

Hồng Phước
5 tháng 11 2021 lúc 21:17

B))

Akari Yukino
Xem chi tiết
Đức Minh Nguyễn 2k7
22 tháng 11 2018 lúc 21:12

Mẹ em năm nay đã ngoài ba mươi tuổi, nước da mẹ không còn được trắng trẻo nữa mà đã ngăm ngăm đen vì vất vả chăm sóc chúng em. Mẹ có mái tóc đen dài đến ngang lưng và luôn luôn được búi gọn gàng ở đằng sau. Hàm răng đều, trắng bóng và luôn nở nụ cười mỗi khi có điều gì làm mẹ vui. Mẹ em không cao lắm, hơi gầy, dáng đi rất nhanh nhẹn. Mẹ lúc nào cũng tất bật với công việc nào là đi chợ, việc nhà, đi làm…nhưng mẹ không bao giờ kêu vất vả hay mệt mỏi. Mặc dù bận rộn nhưng mẹ vẫn dành thời gian cho các con. Mẹ dạy em học, dạy làm những công việc nhà, mẹ chỉ bảo tận tình ngay từ những công việc nhỏ nhất, mẹ bảo phải học tính cẩn thận ngay từ những công việc nhỏ trở đi thì về sau những việc lớn hơn mới có thể làm tốt được. Em luôn nhớ lời dặn của mẹ và cố gắng làm thật tốt.

Tiến Đạt Inuyasha
3 tháng 12 2018 lúc 21:35

nếu sử dụng đôi bàn tay xương xương sẽ bị sai nghĩa là đối lập với vẻ đẹp cân đối của mẹ ,bạn nên đổi lại thành (đôi bàn tay mềm mại và trắng trẻo )

Hoàng Bảo Duy
Xem chi tiết
đặng ngọc hải yến
Xem chi tiết
Pham Tien Dat
25 tháng 2 2018 lúc 20:59

Phân số biểu diễn xương tay, xương chân và hộp sọ trong cơ thể con người là :

\(\frac{1}{10}+\frac{1}{4}=\frac{7}{20}\)

7yuyu
27 tháng 2 2023 lúc 20:21

110+14=720

Phương Anh
Xem chi tiết
nthv_.
14 tháng 9 2021 lúc 8:58

a. Biện pháp tu từ: hoán dụ: "bàn tay mẹ mỏi"

Tham khảo:

b.

Mẹ vẫn trông vào tay mẹ vun trồng
Những mùa quả lặn rồi lại mọc
Như mặt trời khi như mặt trăng
Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên
Còn những bí và bầu thì lớn xuống
Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn
Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi
Và chúng tôi, một thứ quả trên đời
Bảy mươi tuổi mẹ đợi chờ được hái
Tôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi
Mình vẫn còn một thứ quả non xanh.
Bài thơ là một hiện minh thuyết phục về luật nhân - quả trong cuộc sống con người - thế giới khách quan với tính biện chứng sâu sắc của nó. Hình tượng Mẹ và Quả xuyên suốt toàn bài thơ làm sáng rõ thêm cho luật nhân - quả (nhân nào thì quả ấy...) đã tác động mạnh mẽ đến tư tưởng, tình cảm, tâm hồn mỗi chúng ta.
Những mùa quả mẹ tôi hái được
Mẹ vẫn trông vào tay mẹ vun trồng
Hai câu thơ mở đầu là một sự khẳng định, định hướng tính biện chứng về luật nhân - quả. Vì sao như vậy? Vì:
"Những mùa quả mẹ tôi hái được
Mẹ vẫn trông vào tay mẹ vun trồng"
chứ không trông chờ, cậy nhờ vào tay của ai khác. Dẫu tay của ai khác có thể khoẻ, chắc (!) hơn tay mẹ nhưng phẩm chất của mẹ là tự lực cánh sinh. Là người từng trải mẹ không thiếu kinh nghiệm về sự trả giá đó. Mẹ chỉ thu hoạch được, hái được những mùa quả từ tay mẹ vun trồng mà thôi. Những mùa quả với mẹ cần thiết biết bao, không thể thiếu nó được. Và nữa, những mùa quả không phải lúc nào cũng có, thậm chí có khi "thất bát" trắng tay nhưng thường là tuần tự theo một chu kỳ nhất định, lặn rồi lại mọc – như mặt trời khi như mặt trăng. Cho nên theo mẹ không thể “Đại Lãn chờ sung" mà được, phải có thời gian vun trồng, chăm sóc và chờ đợi. Sự “vun trồng” của mẹ phụ thuộc vào mẹ, vun trồng chu đáo kỹ lưỡng ắt sẽ được quả tốt, ngược lại, thì...
Thời gian chăm sóc - chờ đợi là thời gian quả lặn. Còn khi thu hoạch (quả chín, quả đến kỳ hái được), chính là thời gian quả mọc. Hai từ "lặn" và "mọc" thật ấn tượng. Đây là một ẩn dụ đầy tính sáng tạo của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm khi nói về luật nhân - quả trong chu kỳ trồng trọt của nhà nông.
Nhưng vấn đề không dừng lại ở quy luật trồng trọt của nhà nông. Điều chính yếu là trong bài thơ này là Nguyễn Khoa Điềm nói đến công lao dưỡng dục sinh thành của người mẹ đối với con cái. Tay mẹ như có phép thần nên "lũ chúng tôi" (là con của mẹ) cứ thế lớn lên qua sự chăm sóc nuôi dưỡng của mẹ.
"Còn những bí và bầu thì lớn xuống
Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn
Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi".
Các câu thơ đọc lên nghe thật ấm áp, dân giã, tưởng như không có gì dân giã hơn, bởi đó là lời ăn tiếng nói hàng ngày gắn bó thân thiết của nhà nông. Nguyễn Khoa Điềm đã chọn quả bí, quả bầu với đặc trưng của nó là "lớn xuống", hình dáng lại "mang dáng giọt mô hôi mặn" nhằm diễn tả nỗi khổ nhọc, vất vả của mẹ. Biết bao giọt mồ hôi mặn của mẹ đã nhỏ xuống âm thầm, lặng lẽ để “kết nên” những quả bí, quả bầu.
Điều thiết thực là, chính những quả bí, quả bầu này (có thể còn nhiều loại hoa màu khác) lại là nguồn sống nuôi dưỡng cho "lũ chúng tôi" lớn lên. Hẳn là mẹ rất vui và tin tưởng vào sự "vun trồng" của mình sẽ được đền bù xứng đáng. Không có người mẹ nào nuôi con mà kể công lao. Trái lại, con cái nhiều khi... Thế nên, dân gian mới truyền đời
"Mẹ nuôi con biển hồ lai láng
Con nuôi mẹ tính tháng ngày công".
Ngẫm thật chạnh lòng phải không bạn?! Chính vậy mà cha ông vẫn luôn răn dạy con trẻ rằng:
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.
Như vậy, đủ thấy các bậc làm cha làm mẹ luôn mong muốn gì ở các con? Nguyễn Khoa Điềm đã lý giải điều đó một cách chân thành, mộc mạc và thấm thía qua khổ thơ cuối của bài. Từ chuyện quả thật do cây tạo ra đến quả - con người do dưỡng dục mà thành – là một chuyển ý bất ngờ độc đáo của nhà thơ:
Và chúng tôi, một thứ quả trên đời
Bảy mươi tuổi mẹ đợi chờ được hái
Tứ của bài thơ chính là ở hai câu này. Đời của mẹ đã bao lần hái được quả nhưng điều để mẹ toại nguyện hơn cả là mong muốn các con trở thành một thứ "quả lành có ích" cho đời vì mẹ đã "thất thập cổ lai hy" rồi. Tưởng thế là đủ không cần phải nói gì thêm. Đọc tiếp hai câu cuối của bài thơ mới thấy chữ HIẾU của đứa con đặt ra vượt hẳn trên sự nghĩ bình thường của mẹ, của nhân gian:
Tôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi
Mình vẫn còn một thứ quả non xanh.
Thật là tài tình. Đứa con Nguyễn Khoa Điềm nghĩ được như vậy quả là đại hiếu đối với mẹ. Đằng sau nỗi day dứt thường niên đó là một tấm lòng "cho tròn chữ hiếu mới là đạo con" của nhà thơ. Rằng, bất cứ ai đọc Mẹ và Quả, hẳn đều cảm ơn mẹ - chính mẹ đã có công sinh thành, dưỡng dục nên một người con tuyệt vời là tác giả của bài thơ trên.
Dẫu không phải xếp lớp "tập này tập nọ" nhưng công chúng yêu thơ đã "đọc anh" là "bắt mắt" liền.

Âm hưởng sử thi và trữ tình công dân là hai cảm hứng chủ đạo, thông qua bút pháp tả thực và điển hình hoá cao độ trên cái nền cuộc sống đầy biến động được tinh lọc qua nhãn quan sáng suốt, nên Nguyễn Khoa Điềm luôn trụ vững với thời gian, tạo một vị thế xứng đáng trong nền thơ dân tộc. Mẹ và Quả trên đây là một trong rất nhiều bài thơ hay "không thể kể hết" của nhà thơ.

Trần Thị Su
Xem chi tiết
☞Tᖇì  ᑎGâᗰ ☜
14 tháng 4 2022 lúc 20:27

Ở khổ thơ thứ 1,tình cảm của nhân vật tôi đối với người mẹ:

Nhân vật "tôi" đã  đã thức nhận được sự vất vả của người mẹ khi hiện thân của sự vun trồng bồi đắp để con là một thứ quả ngọt ngào, giọt mồ hôi mẹ nhỏ xuống như một thứ suối nguồn bồi đắp để những mùa quả thêm ngọt thơm. 

Câu 2

Khổ cuối:

BPTT:Ẩn dụ 

Chỉ:Mình vẫn còn một thứ quả non xanh?

Tác dụng:

+Làm cho hình ảnh tăng sức gợi hình,gợi cảm

+Bộc lộ cảm xúc lo lắng của người con đối với người mẹ

Khổ 2:

BPTT:So sánh

Chỉ:Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn

Tác dụng:Diễn ta hình ảnh sao cho sinh động,hay hơn khi mà so sánh những quả"bí" quả "bầu" biết mang những "giọt mồ hôi mặn" trên mình

Trương Việt Bình
Xem chi tiết
Trương Văn Châu
24 tháng 2 2016 lúc 13:00

Đến cuối thời kỳ đồ đá cũ, khoảng 4 vạn năm trước đây, Người tinh không (hay còn gọi là người hiện đại) xuất hiện. Người tinh không có cấu tạo cơ thể như con người hiện nay : Xương cốt nhỏ nhắn, bàn tay nhỏ khéo léo, ngón tay linh hoạt. Hộp sọ và thể tích não phát triển, trán cao, mặt phẳng, hình dáng gọn và linh hoạt, lớp lông mao không còn nữa đưa đến sự xuất hiện những mầu da khác nhau. (3 đại chủng lớn vàng - đen - trắng)

 

lê đắc việt
11 tháng 1 2019 lúc 8:56

khoảng 4 vạn năm trước đây

Phạm Thanh Hà
Xem chi tiết
đình đức
11 tháng 5 2023 lúc 21:17

C.Màu da đỏ như lim,bắp chân,tay rắn như gỗ trắc,gụ,người đứng thẳng như cột đá,ngực nở hình vòng cung.

nqqqq
Xem chi tiết
Chuu
11 tháng 3 2022 lúc 13:45

tách nhỏ ra

Vũ Quang Huy
11 tháng 3 2022 lúc 13:47

tách ra

Ngọc Yến
11 tháng 3 2022 lúc 14:35

dài qué bạn ơi:((