Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
minh thu
Xem chi tiết
doan van trung
Xem chi tiết
Phạm Hà Anh
7 tháng 5 2017 lúc 20:47

thay tọa độ M(-2;-3) vào đồ thị hàm số ta có :

   -3 = a(-2)

=> a = (-3) : (-2)

=> a = \(\frac{3}{2}\)

Vậy ...

Thủ thuật Samsung smart...
7 tháng 5 2017 lúc 20:48

Ta có điểm M(-2 ; -3) => Mx = -2 ; My = -3

Thay vào hàm số ta có:

-3 = a . (-2) 

a = -2 : (-3) 

a = 2/3

Đoàn Đức Duy
Xem chi tiết
Nhật Hạ
7 tháng 12 2019 lúc 18:09

vừa làm xong hic :<          Câu hỏi của Đoàn Đức Duy        

Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Đức Duy
7 tháng 12 2019 lúc 18:12

em lỡ nhấn nhầm mà em làm gì mà căng

Khách vãng lai đã xóa
Lê Phanh
Xem chi tiết
Vũ Như Mai
11 tháng 12 2016 lúc 16:45

a) Gọi y = (2m -0,5)x là (d1)
Vì (d1) đi qua điểm A(-2;5)
=> x = -2 và y = 5
Thay x = -2 và y = 5 vào:
   y =(2m-0,5)x
   5 = (2m-0,5) . (-2)
   5 = -4m + 1
   5 - 1 = -4m
      4   = -4m
=>  -1  = m
Công thức xác định hàm số trên là: y = [ 2 . ( -1 ) - 0,5 ] . ( - 2 ) = 5x 
b) Vẽ đồ thị hàm số thì mình lập bảng giá trị thôi nhé, bạn tự vẽ đi tại mình không biết vẽ trên OLM :((
Bảng giá trị
x                  0                 -5

y = 5x          0                  5
Vậy ta có tọa độ (0;0) và (-5;5)
Nói chung là bảng giá trị cho số nào nhỏ thôi để dễ vẽ ^^
c) Vẽ được đồ thị rồi bạn sẽ tìm như đề yêu cầu
d) Bạn thay vào đồ thị ở câu c nhé. Nếu cho kết quả 2 vế = nhau thì là thuộc.
 

Đoàn Đức Duy
Xem chi tiết
Đoàn Đức Duy
Xem chi tiết
Nhật Hạ
7 tháng 12 2019 lúc 18:06

a, Vì điểm A thuộc đồ thị hàm số nên thay x = 3, y = 1 vào hàm số y = ax 

=> 1 = 3a

=> a = 1/3

=> y = (1/3) . x

Lập bảng giá trị:

x0                 -3            
y = (1/3) . x0-1

> > y x O 1 2 -3 1 2 -1 -2 -2 -1 - - - - - - - - - - - - - - - (-3; -1) 1 3 y = x

Vậy đồ thị hàm số y = (1/3) . x là 1 đường thẳng đi qua gốc tọa độ O (0; 0) và điểm (-3 ; -1)

b, +) Thay B (-9; 3) vào hàm số y = (1/3) . x , ta có: 3 = (1/3) . (-9) => 3 = -3 (vô lý)

Vậy điểm B(-9; 3) không thuộc đồ thị hàm số y = (1/3) . x

+) Thay C (3/2 ; 1/2) vào hàm số y = (1/3) . x , ta có: 1/2 = (3/2) . (1/3) => 1/2 = 1/2 (luôn đúng)

Vậy điểm C (3/2 ; 1/2) không thuộc đồ thị hàm số y = (1/3) . x

c, Vì M (x0 ; y0) thuộc đồ thị hàm số

=> y0 = (1/3) . x0 

Ta có: \(\frac{x_0-6}{5y_0-10}=\frac{x_0-6}{5.\frac{1}{3}.x_0-10}=\frac{x_0-6}{\frac{5}{3}x_0-10}=\frac{x_0-6}{\frac{5}{3}\left(x_0-6\right)}=\frac{1}{\frac{5}{3}}=1\div\frac{5}{3}=1.\frac{3}{5}=\frac{3}{5}\)

Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Đức Duy
7 tháng 12 2019 lúc 18:14

anh ơi câu c đúng ko anh

Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Đức Duy
Xem chi tiết
BEST NAKROTH
10 tháng 12 2019 lúc 20:21

bcbabcbnabchhh44GVG4vbyu72!@#$#%$%^&*())_))((*&$#@!@$^&*((I*&%#!@@#$%^&&**()*(&E#@!@#$%^&*()________)(*&^%$#@!@#$%^&*()(*&^%$#@!@#$%^&*()_)(*&^%$#@#$%^&*()_+_)(*&^%$#$%^&*()_+)(*&^%$^&*&^%$^&*^%&^%&^%$%^&*^%$#$%^&*(*&^%$##$%^&*()))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))()*&^%$$$$$$$$#!#$%^&*(

Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Đức Duy
10 tháng 12 2019 lúc 20:23

cái gì vậy cha nội

Khách vãng lai đã xóa

a) Vì A(2;1) thuộc đồ thị hàm số y=ax

=> 1 = a.2   => a = \(\frac{1}{2}\)

b) Vì M(-6;a) thuộc đồ thị hàm số \(y=\frac{1}{2}x\)

\(\Rightarrow a=\frac{1}{2}\cdot-6=-3\)

Vì E(b;3) thuộc đồ thị hàm số \(y=\frac{1}{2}x\)

\(\Rightarrow3=\frac{1}{2}\cdot b\Rightarrow b=3:\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow b=3\cdot2=6\)

Khách vãng lai đã xóa
le khoi nguyen
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
6 tháng 8 2020 lúc 15:21

a) a = 2

+ y = f(1) = 2.1 = 2

+ y = f(-2) = 2.(-2) = -4

+ y = f(-4) = 2.(-4) = -8

b) f(2) = 4

=> 4 = a.2

=> a = 2

( Vẽ đồ thị hàm số thì bạn tự vẽ được mà :)) Ở đây vẽ hơi khó )

c) Khi a = 2 

=> Ta có đồ thị hàm số y = 2x

+ A(1;4)

=> xA = 1 ; yA = 4

Thế vào đồ thị hàm số y = 2x ta có :

4 = 2.1 ( vô lí )

=> A không thuộc đồ thị hàm số y = 2x

+ B = ( -1; -2 )

=> xB = -1 ; yB = -2

Thế vào đồ thị hàm số y = 2x ta có :

-2 = 2(-1) ( đúng )

=> B thuộc đồ thị hàm số y = 2x

+ C(-2; 4)

=> xC = -2 ; yC = 4

Thế vào đồ thị hàm số y = 2x ta có :

4 = 2(-2) ( vô lí )

=> C không thuộc đồ thị hàm số y = 2x

+ D(-2 ; -4 )

=> xD = -2 ; yD = -4

Thế vào đồ thị hàm số y = 2x ta có :

-4 = 2(-2) ( đúng )

=> D thuộc đồ thị hàm số y = 2x

Khách vãng lai đã xóa
Amaya
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 12 2021 lúc 23:32

b: Vì (d')//(d) nên a=2

Vậy: (d'): y=2x+b

Thay x=2 và y=3 vào (d'), ta được:

b+4=3

hay b=-1

Yukino Tukinoshita
Xem chi tiết
ngonhuminh
25 tháng 12 2016 lúc 15:57

x=3=> y=6

6=a.3=> a=2