Những câu hỏi liên quan
Dương Tử Thiên
Xem chi tiết
Chu Hương Lan
Xem chi tiết
Trí Tiên亗
18 tháng 7 2020 lúc 16:16

A B C D M 1 2 3 4

A) XÉT \(\Delta BDA\)\(\Delta BCA\)

\(DA=CA\left(GT\right)\)

\(\widehat{BAD}=\widehat{BAC}=90^o\)

AB LÀ CẠNH CHUNG

\(\Rightarrow\Delta BDA=\Delta BCA\left(C-G-G\right)\)

=>\(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\)

=> BA LÀ PHÂN GIÁC CỦA \(\widehat{CBD}\)

B)

TA CÓ

 \(\widehat{B_2}+\widehat{B_4}=180^o\left(KB\right)\)

\(\widehat{B_1}+\widehat{B_3}=180^o\left(KB\right)\)

MÀ \(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\)

\(\Rightarrow\widehat{B_4}=\widehat{B_3}\)

XÉT \(\Delta MBD\)\(\Delta MBC\)

MB LÀ CẠNH CHUNG

\(\widehat{B_4}=\widehat{B_3}\left(CMT\right)\)

\(BD=BC\left(\Delta BDA=\Delta BCA\right)\)

=>\(\Delta MBD\)=\(\Delta MBC\)(C-G-C)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
Bamby
Xem chi tiết
Thiên
14 tháng 3 2020 lúc 16:13

GT:cho tam giác vuông ABC ( A vuông)

AC=AD ; DAC thẳng hàng;D khác C

KL: BA là tia phân giác của góc ABD

tam giác MBC=MBD

a), xét tam giác ABC và tam giác ADB có

AC=AD ( gt)

góc CAB=BAD ( đều = 90 độ )

AB cạnh cung

nên tam giác ABC = tam giác ADC (c-g-c)

mà Tam giác ACB = tam giác ADB

=>góc CBA = DBA ( 2 cạnh tương ứng)

mà ba nằm giữa 

=> ba là tia phân giác của góc CBD

b), xét tam giác MBCvàMBD có

MB cạnh chung

Mặt Khác có góc CBA = DBA ( cm a)

mà góc CBA+ CBM=ABD+DBM

=> góc CBM=DBM

CB=BD (cm a)

nên tam giác MBC=MBD (c-g-c)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng hôn  ( Cool Team )
14 tháng 3 2020 lúc 16:21

a) Xét tam giác ABC và tam giác ADB có

AC=AD ( gt)

góc CAB=BAD ( đều = 90 độ )

AB cạnh chung

=> tam giác ABC = tam giác ADC (c-g-c)

Mà Tam giác ACB = tam giác ADB

=>góc CBA = DBA ( 2 cạnh tương ứng)

mà BA nằm giữa 

=> BA là tia phân giác của góc CBD

b), xét tam giác MBC và MBD ,có :

MB cạnh chung

Mặt Khác có góc CBA = DBA ( cm a)

mà góc CBA+ CBM=ABD+DBM

=> góc CBM=DBM   

CB=BD (cm a) 

nên tam giác MBC=MBD (c-g-c)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
~ ŇɧạϮ Ňɧẽ๏ ~
Xem chi tiết
Nhật Hạ
26 tháng 12 2019 lúc 19:17

hình, giả thiết, kết luận tự vẽ, viết đi

Xét △ABC vuông tại A và △ABD vuông tại A

Có: AC = AD (gt)

    AB là cạnh chung

=> △ABC = △ABD (cgv)

=> ABC = ABD (2 góc tương ứng)

Và BA nằm giữa CBD

=> BA là phân giác của CBD

b, Vì △ABC = △ABD (cmt)

=> BC = BD (2 cạnh tương ứng)

Ta có: CBA + CBM = 180o (2 góc kề bù)

          DBA + DBM = 180o (2 góc kề bù)

Mà ABC = ABD (cmt)

=> CBM = DBM

Xét △CBM và △DBM 

Có: BC = BD (cmt)

    CBM = DBM (cmt)

    BM là cạnh chung

=> △CBM = △DBM (c.g.c)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Táo Xanh
Xem chi tiết
Mai Công Anh Vũ
Xem chi tiết
Vũ Minh Tuấn
30 tháng 11 2019 lúc 21:52

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trúc Giang
30 tháng 11 2019 lúc 21:46

a/ Có: \(\widehat{DAB}+\widehat{BAC}=180^0\)

=> \(\widehat{DAB}=180^0-\widehat{BAC}=180^0-90^0=90^0\)

=> \(\widehat{DAB}=\widehat{BAC}\)

Xét ΔABD và ΔABC ta có:

AD = AC (GT)

\(\widehat{DAB}=\widehat{BAC}\) (cmt)

AB: cạnh chung

Do đó: ΔABD = ΔABC (c - g - c)

=> \(\widehat{DBA}=\widehat{CBA}\) (2 góc tương ứng)

=> BA là tia phân giác của góc CBD

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Diệu Lan Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 10 2021 lúc 20:04

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔABD vuông tại A có 

AB chung

AC=AD

Do đó: ΔABC=ΔABD

Suy ra: \(\widehat{ABC}=\widehat{ABD}\)

Bình luận (1)
Minh Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 6 2022 lúc 22:33

Câu 2: 

a: Xét ΔBCD có

BA là đường cao
BA là đường trung tuyến

Do đó: ΔBCD cân tại B

mà BA là đường cao

nên BA là phân giác của góc CBD

b: Xét ΔMCD có

MA là đường cao

MA là đường trung tuyến

Do đó: ΔMCD cân tại M

Xét ΔMBC và ΔMBD có

MB chung

BC=BD

MC=MD

Do đó: ΔMBC=ΔMBD

Bình luận (0)