Phân biệt ba chất rắn sau : FeO, Al2O3, Fe bằng phương pháp hóa học
bằng phương pháp hóa học phân biệt các chất rắn sau ag fe2o3 fe. giúp em với ạ
- Cho các chất rắn tác dụng với dd HCl dư:
+ Chất rắn không tan: Ag
+ Chất rắn tan, sủi bọt khí: Fe
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
+ Chất rắn tan, không sủi bọt khí: Fe2O3
Fe2O3 + 6HCl --> 2FeCl3 + 3H2O
Bằng phương pháp hóa học. Hãy chọn một hóa chất thích hợp để nhận biết các chất rắn (dạng bột) sau: Fe, FeO, Fe 3 O 4 , CuO
A. dung dịch HCl
B. dung dịch HNO 3 đặc, nóng
C. dung dịch AgNO 3
D. dung dịch NaOH
Nhận biết lọ đựng Fe và Fe 2 O 3 bằng phương pháp hóa học trong 3 lọ hóa chất đựng hỗn hợp các chất rắn sau Fe và FeO; Fe và Fe 2 O 3 ; FeO và Fe 2 O 3 chỉ cần dùng loại thuốc thử nào dưới đây
A. dd HCl
B. dd H 2 SO 4 loãng
C. dd HNO 3 đặc nguội
D. Tất cả các phương án đều đúng
Phân biệt 3 hỗn hợp bột sau đây bằng phương pháp hóa học:
- Hỗn hợp Al2O3 và Fe2O3
- Hỗn hợp Fe và Fe2O3.
- Hỗn hợp Fe và Al2O3.
- Trích mẫu thử.
- Cho từng mẫu thử hỗn hợp pư với dd NaOH.
+ Tan 1 phần: Al2O3 và Fe2O3, Fe và Al2O3. (1)
PT: \(Al_2O_3+2NaOH\rightarrow2NaAlO_2+H_2O\)
+ Không tan: Fe và Fe2O3.
- Cho mẫu thử nhóm (1) pư với dd HCl.
+ Tan, có khí thoát ra: Fe và Al2O3.
+ Tan: Al2O3 và Fe2O3.
PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)
\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
- Dán nhãn.
Phân biệt 9 chất rắn sau bằng 2 hóa chất tự chọn:
A g 2 O , B a O , M g O , M n O 2 , A l 2 O 3 , F e O , F e 2 O 3 , C a C O 3 , C u O
Hỏi 2 hóa chất đó là gì?
A. H 2 O , HCl đặc nóng
B. H 2 O , NaOH
C. H 2 O , quỳ tím
D. H 2 O , phenolphtalein
Hai thuốc thử là H 2 O và HCl đặc, nóng.
Trích mẫu thử, đánh số từ 1 đến 9, cho nước vào các mẫu thử.
- BaO tan trong nước, các chất khác không tan
BaO + H 2 O → B a O H 2
- Dùng B a O H 2 nhận biết A l 2 O 3 , vì A l 2 O 3 ta trong B a O H 2
A l 2 O 3 + B a O H 2 → B a O H 2 2 + H 2 O
- Dùng HCl đặc nóng nhận biết các mẫu thử còn lại.
+ Trường hợp tạo dd màu xanh lam là muối của Cu2+, vậy chất đầu là CuO:
CuO + 2HCl → C u C l 2 + H 2 O
+ Trường hợp tạo dd có màu xanh rất nhạt (có thể không màu) là muối của Fe2+, vậy chất đầu là FeO:
FeO + 2HCl → F e C l 2 + H 2 O
+ Trường hợp dung dịch tạo ra có kết tủa màu trắng, thì chất ban đầu là A g 2 O
A g 2 O + 2HCl → 2AgCl + H 2 O
+ Trường hợp có khí màu vàng lục nhạt thoát ra, mẫu thử là M n O 2 .
M n O 2 + 4HCl → t 0 M n C l 2 + C l 2 + 2 H 2 O
+ Trường hợp sủi bọt khí là C a C O 3 .
C a C O 3 + 2HCl → C a C l 2 + H 2 O + CO2
+ Trường hợp tạo dung dịch màu nâu vàng là muối của Fe3+, vậy mẫu thử là F e 2 O 3 .
F e 2 O 3 + 6HCl → 2 F e C l 3 + 3 H 2 O
+ Trường hợp dung dịch không màu là muối của Mg2+, vậy mẫu thử là MgO
MgO + 2HCl → M g C l 2 + H 2 O
⇒ Chọn A.
a,bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết 3 chất rắn sau: Fe, K, Ag
b,bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết 4 chất rắn sau: Na, Fe, Al, Cu
a)
- Hòa tan 3 chất rắn vào nước:
+ Chất rắn tan, có khí thoát ra: K
2K + 2H2O --> 2KOH + H2
+ Chất rắn không tan: Fe, Ag
- Hòa tan 2 chất rắn còn lại vào dd HCl
+ Chất rắn tan, có khí thoát ra: Fe
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
+ Chất rắn không tan: Ag
b)
- Hòa tan 4 chất rắn vào nước:
+ Chất rắn tan, có khí thoát ra: Na
2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2
+ Chất rắn không tan: Fe, Al, Cu
- Hòa tan 3 chất rắn còn lại vào dd NaOH
+ Chất rắn tan, có khí thoát ra: Al
2Al + 2NaOH + 2H2O --> 2NaAlO2 + 3H2
+ Chất rắn không tan: Fe, Cu
- Hòa tan 2 chất rắn còn lại vào dd HCl
+ Chất rắn tan, có khí thoát ra: Fe
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
+ Chất rắn không tan: Cu
Cho các mẫu thử vào nước tan có khí thoát ra là K
không tan là Fe và Ag
\(2K+2H_2O->2KOH+H_2\)
cho dd HCl vào nhóm không tan
+có khí thoát ra là Fe
+không hiện tượng Ag
\(Fe+2HCl->FeCl2+H2\)
Cho các chất rắn sau: Na2O, SO3, CaCO3 bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các chất rắn trên.
Bước 1: Hòa 3 chất rắn vào nước
Chất rắn không tan: CaCO3
Bước 2:Cho quỳ tím vào 2 dung dịch của 2 chất tan còn lại
Quỳ tím chuyển đỏ: SO3
SO3 + H2O → H2SO4
Quỳ tím chuyển xanh: Na2O
Na2O + H2O → 2NaOH
Bằng phương pháp hóa học làm thế nào có thể nhận ra các chất rắn sau đựng trong các lọ riêng biệt khi bị mất nhãn CaO P2O5 Na2O FeO
- Trích mẫu thử.
- Hòa tan từng mẫu thử vào nước có quỳ tím.
+ Không tan: FeO.
+ Tan, tỏa nhiệt, quỳ tím hóa xanh: CaO.
PT: \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
+ Tan, quỳ tím hóa xanh: Na2O.
PT: \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
+ Tan, quỳ tím hóa đỏ: P2O5.
PT: \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
- Dán nhãn.
Có 4 chất rắn Ba , K2O , P2O5 , Fe đựng trong 4 lọ riêng biệt . Hãy trình phương pháp hóa học nhận biết mỗi chất và viết phương trình hóa học xảy ra
Trích mẫu thử
Cho giấy quỳ tím ẩm vào mẫu thử
- mẫu thử nào hoá đỏ là $P_2O_5$
$P_2O_5 + 3H_2O \to 2H_3PO_4$
- mẫu thử nào hoá xanh là $Ba,K_2O$
$Ba + 2H_2O \to Ba(OH)_2 + H_2$
$K_2O + H_2O \to 2KOH$
- mẫu thử nào không đổi màu là $Fe$
Cho dung dịch $H_2SO_4$ vào hai mẫu thử :
- mẫu thử nào tạo khí và kết tủa trắng là $Ba$
$Ba + H_2SO_4 \to BaSO_4 + H_2$
- mẫu thử không hiện tượng gì là $K_2O$
cho nc vào từng mẫu thử tan trong nc la Ba,p2O5,K2O
ko tan Fe
cho quỳ tím tac dụng với từng mẫu thử tan trong nc
-làm quỳ tím hoá xanh là Ba(OH)2 chất bđ là Ba và KOH chất bđ là K2O
-làm quỳ tím hoá đỏ là H3PO4 bđ là P2O5
ta có PTHH
Ba+H2O-Ba(OH)2+H2O
K2O+H2O-KOH
P2O5+H2O-H3PO4
còn lại Ba và K2O
cho Al2O3 vào dd KOH và Ba(OH)2
tan là KOH
ko tan là Ba(OH)2
Al2O3 + 2KOH -H2O + 2KAlO2
Cho các chất sau: Fe, FeO, Fe 3 O 4 , CuO. Chỉ dùng HCl và các phương pháp hóa học có thể nhận biết được bao nhiêu chất trên Bằng phương pháp hóa học
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1