câu 1 lập bảng hệ thống kiến thức trong các tác phẩm và kí đã học ở học kì II, lớp 6 theo bảng sau ( chú ý ko có thơ)
stt | văn bản | thể loại | ngôi kể | nhân vật chính | nội dung chính | đặc sắc nghệ thuật |
các bạn làm giúp mk theo mẫu trên nhé
1) lập bảng thống kê về tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác và thể loại, phương thức biểu đạt và giá trị nội dung,tác phẩm những văn bản đã học ở học kì 1 lớp 7
Thống kê các văn bản đã học trong chương trình lớp 7 theo mẫu sau ( stt ,tên tác giả, tác phẩm , nội dung, nghệ thuật)
a) Các tác phẩm văn bản
b) Các tác phẩm thơ ( stt, tên tác giả, tác phẩm ,nội dung, nghệ thuật, thể loại)
c) Các tác phẩm văn nghị luận
d) Các tác phẩm nhật dụng
Làm theo bảng
Giúp mình với nha Mn.......!
lập bảng thống kê tên các tác phẩm văn học tại việt nam được học trong hương trình lớp 7 kì 1 . tên các tác giả thể loại phương thức biểu đạt nghệ thuật đặc sắc nội dung chính
tham khảo chứ chép ra mỏi tay
Tên tác phẩmTên tác giả
Cổng trường mở ra-Lý Lan
Mẹ tôi-Ét-môn-đô đơ A-mi-xi
Cuộc chia tay của những con búp bê-Khánh Hoài
Những câu hát về tình cảm gia đình(ca dao)
Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người.(ca dao)
Những câu hát than thânca dao
Những câu hát châm biếm(ca dao)
Sông núi nước Nam-Lý Thường Kiệt
Phò giá về kinh-Trần Quang Khải
Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra-Trần Nhân Tông
Bài ca Côn Sơn-Nguyễn Trãi
Sau phút chia li--Đoàn Thị Điểm
Bánh trôi nước-Hồ Xuân Hương
Qua Đèo Ngang-Bà Huyện Thanh Quan
Bạn đến chơi nhà--Nguyễn Khuyến
Xa ngắm thác núi Lư-Lý Bạch
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh---Lý Bạch
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê--Hạ Tri Chương
Bài ca nhà tranh bị gió thu phá-Đỗ Phủ
Cảnh khuya---Hồ Chí Minh
Rằm tháng giêng----Hồ Chí Minh
Tiếng gà trưa---Xuân Quỳnh
Một thứ quà của lúa non: Cốm-Thạch Lam
Sài Gòn tôi yêu-Minh Hương
Mùa xuân của tôi--Vũ Bằng
Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất(Tục ngữ)
Tục ngữ về con người và xã hội(Tục ngữ)
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta-Hồ Chí Minh
Sự giàu đẹp của tiếng Việt(Đặng Thai Mai)
Đức tính giản dị của Bác Hồ-Phạm Văn Đồng
Ý nghĩa văn chương-Hoài Thanh
Sống chết mặc bay-Phạm Duy Tốn
Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu-Nguyễn Ái Quốc
Ca Huế trên sông Hương-Hà Ánh Minh
Quan Âm Thị Kính(chèo)
Lập bảng thống kê tên các tác phẩm văn học Việt Nam được học trong chương trình ngữ văn kì I lớp 7. Tên các tác giả, thể loại, PTBD, nghệ thuật đặc sắc, nội dung chính
Thống kê các văn bản thơ , truyện , kí , văn bản nhật dụng đã học trong học kì II - Lớp 6 theo mẫu sau ( Chú ý : không thống kê các văn bản đọc thêm ).
TT | Tên văn bản | Tác giả | Thể loại | Nội dung | Nghệ thuật |
Lập bảng hệ thống những truyện hiện đại Việt Nam đã học (LỚP 6)
Lập bảng gôm các cột : Tên tác phẩm/Tác giả/Thể loai/Ngôi kể/Xuất xứ , năm sáng tác/Nội dung chinh
GIÚP MIK Đi MN PLS TvT
Lập bảng tổng kết các văn bản đã học trong năm lớp 7(từ đầu học kì 1 đến bài lòng yêu nước, trừ ca dao, tục ngữ): Tên văn bản, tác giả, thể loại, nội dung chính.
dài vậy bạn chép từ sách đúng ko?
B1: Tìm nhân vật chính, nhân vật phụ, cốt truyện, ngôi kể trong các văn bản đã học trong học kì II
B2: Cho câu thơ sau: "Cháu cười híp mí"
a) Hãy chép tiếp 7 câu thơ tiếp theo cho chính xác
b) Giới thiệu tác giả của đoạn thơ vừa chép. Nêu nội dung, nghệ thuật của bài thơ có đoạn thơ vửa chép
B3: Qua văn bản " Buổi học cuối cùng", em rút ra được bài học gì cho bản thân
Lập bảng tóm tắt hệ thống nhân vật, người kể chuyện và điểm nhìn chính của các văn bản truyện đã đọc trong bài học.
Văn bản | Nhân vật | Người kể chuyện | Điểm nhìn chính |
Chiều sương | Chàng trai, lão Nhiệm Bình, ngư dân tàu ông Phó Nhụy và Xin Kính | Tác giả Bùi Hiển | - Đoạn đầu: nhân vật “chàng trai” - Phần sau: Nhân vật “lão Nhiệm Bình” |
Muối của rừng | Ông Diểu và gia đình nhà khỉ: khỉ đực, khỉ cái, khỉ con | Tác giả Nguyễn Huy Thiệp | Người kể chuyện - ngôi thứ ba |
Kiến và người | Bố cháu, mẹ cháu, cháu, em cháu, kiến | Tác giả Trần Duy Phiên | Người kể chuyện - ngôi thứ ba |