S là tập hợp của tất cả các chữ số 20152016. số phần tử của s là
Gọi S là tâp hợp tất cả các số tư nhiên gồm ba chữ số phân biệt được chọn từ các chữ số 1;2;3;4;5;6;7;8 Tính số phần tử của tập S
A.56
B.336
C. 512
D. 40320
Đáp án B
Kết quả có được là A 8 3 = 336 số
Gọi S là tập hợp tất cả các số tự nhiên chẵn có 3 chữ số khác nhau được chọn từ các chữ số 1,2,3,4,5,6,7,8,9 và không lớn hơn 789. Số phần tử của S là
A. 171
B. 141
C. 181
D. 161
Gọi S là tập hợp tất cả các số tự nhiên chẵn có 3 chữ số khác nhau được chọn từ các chữ số 1,2,3,4,5,6,7,8,9 và không lớn hơn 789. Tính số phần tử của S
A. S = 171
B. S= 141
C. S = 181
D. S = 161
Gọi S là tập hợp tất cả các số tự nhiên chẵn có 3 chữ số khác nhau được chọn từ các chữ số 1,2,3,4,5,6,7,8,9 và không lớn hơn 789. Tính số phần tử của S
A.
B.
C.
D.
Đáp án A
Giả sử là số tự nhiên chẵn có 3 chữ số khác nhau nhỏ hơn 800 được lập từ các chữ số 1,2,3,4,5,6,7,8,9
TH1. Chọn có 7 cách
Chọn có 7 cách .
Do đó có số.
TH2. . Chọn có 3 cách
Chọn có 6 cách .
Chọn có 7 cách .
Do đó có số.
Vậy có số tự nhiên chẵn có 3 chữ số khác nhau nhỏ hơn 800 được lập từ các chữ số 1,2,3,4,5,6,7,8,9.
Trong các số vừa lập được có 4 số lớn hơn 789 là 792;794;796;798.
Vậy có số thỏa mãn yêu cầu.
Gọi S là tâp hợp tất cả các số tư nhiên gồm ba chữ số phân biệt được chọn từ các chữ số 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8. Tính số phần tử của tập S.
A. 56.
B. 336.
C. 512.
D. 40320.
Đáp án B
Kết quả có được là: A 8 3 = 336 số.
Cho hàm số y = x 3 - 3 x 2 + m , với m là tham số. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m để đồ thị hàm số có 5 điểm cực trị. Tổng tất cả các phần tử của tập S là
A. 3
B. 10
C. 6
D. 5
Đáp án C
Đồ thị hàm số đã cho có 5 điểm cực trị khi và chỉ khi phương trình y’ = 0 có 5 nghiệm phân biệt và y’ đổi dấu qua 5 nghiệm đó, điều này tương đương với x 3 - 3 x 2 + m có ba nghiệm phân biệt khác 0 và 2
Cho hàm số y = x 3 - 3 x 2 + m , với m là tham số. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m để đồ thị hàm số có 5 điểm cực trị. Tổng tất cả các phần tử của tập S là
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số m sao cho GTNN của hàm số bằng 2. Số phần tử của S là
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Đáp án A
+) Nếu m ≥ 0 thì
min y = 2 => m = 2
+) Nếu m < 0 thì có nghiệm
min y = 0 ≠ 2 => Không có giá trị của m để hàm số có GTNN bằng 2.
Vậy S = {2} => Tổng só phần tử của S bằng 2
Gọi S là tập hợp các số phức z thỏa mãn. Tổng giá trị tất cả các phần tử của S bằng
A. 1 - 2 3 i
B. - 3 - 3 3 i
C. 1
D. 1 - 3 i
Đáp án A
Phương pháp: Đặt
Biến đổi để phương trình trở thành
Cách giải:
Đặt , ta có:
=> Tổng giá trị tất cả các phần tử của S bằng 1 - 2 3 i