Những câu hỏi liên quan
Đặng Thị Thùy Trang
Xem chi tiết
Vũ Thành Khoa
25 tháng 6 2017 lúc 7:33

1) Gọi số mol của ZnO, Fe2O3 lần lượt là a,b

PTHH: ZnO + CO ==> CO2 + Zn (1)

f/ứ: a______a_______a____a

Fe2O3 + 3CO ==> 2Fe + 3CO2 (2)

f/ứ: b_______3b______2b____3b

CO2 + Ca(OH)2 ==> CaCO3 + H2O (3)

f/ứ (a+b)______________(a+b)

===> kết tủa thu đc là CaCO3 ===> nCaCO3 = \(\dfrac{55}{100}\)=0,55 (mol)

từ (3) ==> nCO2 = 0,55 mol

từ (1)(2) =-=> ta có hệ \(\left\{{}\begin{matrix}65a+56x2xb=23,3\\a+3b=0,55\end{matrix}\right.\) ===> \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,15\end{matrix}\right.\)===> \(\left\{{}\begin{matrix}mZnO=0,1x81=8,1\\mFe2O3=0,15x160=24\end{matrix}\right.\)

Bình luận (1)
Vũ Thành Khoa
25 tháng 6 2017 lúc 8:05

2) a)

+)Gọi kim loại và oxit kim loại lần lượt là R, R2O3

NTK của R là MR

+) PTHH:

R + H2O ==> ROH + \(\dfrac{1}{2}\)H2 (1)

1____1_______1_____0,5

R2O + H2O ==> 2KOH (2)

1______1_________2

từ (1) ==> nH2 = \(\dfrac{2,24}{22,4}\)= 0,1 (mol) = \(\dfrac{1}{2}\)nR ==> nR = 0,2

theo ĐLBTKL: mhhX + mH2O = mdd base + mH2

==> mH2O f/ứ = 32 + 0,1x2 - 23,3 = 8,9

===> nH2O f/ứ = \(\dfrac{8,9}{18}\)=\(\dfrac{89}{180}\)(mol)

mà nH2O f/ứ (1) = 2 nH2 = 2x 0,1 =0,2

==> nH2O f/ứ (2) = \(\dfrac{53}{180}\) ==> nR2O = \(\dfrac{53}{180}\)(mol)

Ta có: mX = mR + mR2O = 0,2 MR + \(\dfrac{53}{180}\)(MR x2+ 16) =23,3

==> MR =23 ==> R là Na, oxit kl là Na2O

b) nNaOH = \(\dfrac{600}{40}\)= 15 (mol) (nhiều dữ zậy @@)

nCO2 = \(\dfrac{4,48}{22,4}\)= 0,2 (mol)

PTHH: 2NaOH + CO2 ==> Na2CO3 + H2O

bđ: 15_____0,2 (mol)

f/ứ: 0,4_____0,2_______0,2_____0,2 (mol)

sau f/ứ: 14,6____0_________0,2______0,2 (mol)

==> mNa2CO3 = 0,2x106 =21,2 (g)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 2 2019 lúc 16:21

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 8 2018 lúc 10:33

Đáp án D:

Bảo toàn electron cho quá trình khử Oxit của COta có(l)

ne cho = ne nhận  ne nhận

Bảo toàn e cho quá trình Oxi hóa bởi H2SO4 (2)

=> ne cho = ne nhận  ne cho

Vì các Oxit trước quá trình 1 và sau quá trình 2 ở trạng thái có số oxi hóa cao nhất

=> ne nhận = ne cho 

Vì các Oxit trước quá trình 1 và sau quá trình 2 ở trạng thái có số oxi hóa cao nhất

=> ne nhận = ne cho

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 7 2017 lúc 15:15

Chọn C

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 6 2017 lúc 8:45

Bình luận (0)
Am Aaasss
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
19 tháng 5 2022 lúc 12:12

\(m_{\text{kết tủa}}=m_{CaCO_3}=7\left(g\right)\\ \rightarrow n_{CaCO_3}=\dfrac{7}{100}=0,07\left(mol\right)\)

PTHH: 

\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)

0,07<--------------------0,07

\(O+CO\xrightarrow[]{t^o}CO_2\)

0,07<--------0,07

\(\rightarrow m_O=0,07.16=1,12\left(g\right)\)

Áp dụng ĐLBTNT:

\(m=m_X=m_Y+m_O=2,8+1,12=3,92\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Tuấn Nguyễn
Xem chi tiết
Buddy
18 tháng 3 2022 lúc 20:06

Ta có : nO(trong oxit) = nCO = nCO2 = nCaCO3 = 0,05 mol

 moxit = mKL + moxi trong oxit = 2,32 + 0,05.16 = 3,12 gam

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 6 2018 lúc 4:26

Đáp án D

Khi A tác dụng với CO thì: nO (pư) = nCO (pư) =0,125 mol

nNO = 0,09 mol, nHNO3 = 0,69 mol

Xét 2 trường hợp:

TH1: dung dịch C chứa Fe(NO3)3 + HNO3 (có thể dư)

Qui đổi hỗn hợp B thành Fe và O: F e :   x   m o l O :   y   m o l

Bảo toàn e ta có: 3x – 2y = 3nNO và 56x + 16y = 16,568 – 0,125.16 = 14,568

Giải hệ x = 0,2091 và y = 0,17865 mol Số mol N sử dụng Fe(NO3)3: 0,2091 và NO: 0,09

Theo BTN: nN = 0,02091.3 + 0,09 = 0,7173 > 0,69 mol loại

TH2: HNO3 hết, dung dịch C chứa 2 muối Fe(NO3)3 hoặc Fe(NO3)2

- Bảo toàn H: nH2O = 0,0345 mol

- Bảo toàn oxi cho toàn quá trình

y = (0,69 – 0,09).3 + 0,09.1 + 0,345 - 0,69.3 = 0,165 56x + 16y = 14,568 x = 0,213 mol

Ta có:

→ a + b = 0,213

→ 3a+2b = 0,69 – 0,09 = 0,6

a =0,174; b=0,039

m = 0,174.107 + 0,039.90 = 22,128 gam

Bình luận (0)
anhminh
Xem chi tiết