Những câu hỏi liên quan
Ariana
Xem chi tiết
Buddy
11 tháng 9 2021 lúc 19:51

Gọi hóa trị của kim loại R là x (x > 0)
n H2 = 2,912/22,4 = 0,13 (mol)
PTPƯ: 2R + 2xH2O -> 2R(OH)x + xH2
Theo ptpư: n R = 2/x n H2 = 2/x . 0,13 = 0,26/x (mol)
M R = m R/n R = 5,98/(0,26/x) = 23x
Với x=1 -> R = 23 (Na)

Kirito-Kun
11 tháng 9 2021 lúc 20:04

Gọi n là hóa trị của R (x \(\ge\) I)

PT: 2R + 2nH2O ---> 2R(OH)n + nH2

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{2,912}{22,4}=0,13\left(mol\right)\)

Theo PT: nR = \(\dfrac{2}{n}.n_{H_2}=\dfrac{2}{n}.0,13=\dfrac{0,26}{n}\)(mol)

=> MR = \(\dfrac{5,98}{\dfrac{0,26}{x}}\) = 23n (g/mol)

Biện luận:

n123
MR23 (Tm)46 (loại)69 (loại)

Vậy R là Natri (Na)

Nguyễn Thị Lan Anh
Xem chi tiết
😈tử thần😈
25 tháng 5 2021 lúc 16:01

2) Gọi kim loại hóa trị II là x

X + 2H2O → X(OH)2 + H

nH2 = 2,24:22,4 =0,1 mol

nX = \(\dfrac{4}{^MX}\)=nH2 

=> \(\dfrac{4}{^MX}\)=0,1 => MX=40  => X là kim loại Canxi (Ca)

 

Lê Ng Hải Anh
25 tháng 5 2021 lúc 16:01

Bài 1:

a, Ta có: \(n_{P_2O_5}=\dfrac{14,2}{142}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{45}{18}=2,5\left(mol\right)\)

PT: \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{2,5}{3}\), ta được H2O dư.

Theo PT: \(n_{H_2O\left(pư\right)}=3n_{P_2O_5}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{H_2O\left(dư\right)}=2,5-0,3=2,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2O\left(dư\right)}=2,2.18=39,6\left(g\right)\)

b, Theo PT: \(n_{H_3PO_4}=2n_{P_2O_5}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_3PO_4}=0,2.98=19,6\left(g\right)\)

Bạn tham khảo nhé!

Lê Ng Hải Anh
25 tháng 5 2021 lúc 16:03

Bài 2: Giả sử KL cần tìm là A.

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

PT: \(A+2H_2O\rightarrow A\left(OH\right)_2+H_2\)

___0,1___________________0,1 (mol)

\(\Rightarrow M_A=\dfrac{4}{0,1}=40\left(g/mol\right)\)

Vậy: A là Canxi (Ca).

Bài 3:

Giả sử kim loại cần tìm là B.

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PT: \(2B+2H_2O\rightarrow2BOH+H_2\)

___0,4__________________0,2 (mol)

\(\Rightarrow M_B=\dfrac{15,6}{0,4}=39\left(g/mol\right)\)

Vậy: B là Kali (K).

Bạn tham khảo nhé!

Hữu Tám
Xem chi tiết
BunnyLand
5 tháng 2 2022 lúc 17:16

Gọi nFe=a(mol);nM=b(mol)⇒56a+Mb=9,6(1)
Fe+2HCl→FeCl2+H2
M+2HCl→MCl2+H2
nH2=a+b=0,2⇒a=0,2−b

Ta có : 

56a+Mb=9,656a+Mb=9,6
⇔56(0,2−b)+Mb=9,6

⇔Mb−56b=−1,6
⇔b(56−M)=1,6

0<1,656−M<0,20<1,656−M<0,2
⇔M<48(1)

M+2HCl→MCl2+H2
⇒MM>4,60,25=18,4

+) Nếu M=24(Mg)

Ta có : 

56a+24b=9,656a+24b=9,6
a+b=0,2a+b=0,2

Suy ra a = 0,15 ; b = 0,05

mFe=0,15.56=8,4(gam)
mMg=0,05.24=1,2(gam)

+) Nếu M=40(Ca)
56a+40b=9,656a+40b=9,6
a+b=0,2
Suy ra a = b = 0,1

mCa=0,1.40=4(gam)
mFe=0,1.56=5,6(gam)

red lk
Xem chi tiết
Lê Phương Thảo
2 tháng 4 2022 lúc 9:58

nH2 = 0,3 mol

2A + nH2SO4 → A2(SO4)n + nH2

0,6/n                    ←          0,3 mol

mA = 2,8 gam, nA = 0,6/n

→ MA = 2,8.n/0,6 = 14n/3, xét các giá trị n = 1, 2, 3 để suy ra MA

Với đề bài này thì không ra được đáp án nhé.

 

Tuấn Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
4 tháng 12 2021 lúc 21:29

\(a,PTHH:2X+6HCl\to 2XCl_3+3H_2\\ b,n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3(mol)\\ \Rightarrow n_{X}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,2(mol)\\ \Rightarrow M_{X}=\dfrac{5,4}{0,2}=27(g/mol)\)

Vậy X là nhôm (Al)

\(c,n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,2(mol)\\ \Rightarrow m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7(g)\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 9 2017 lúc 3:47

phạm văn Đại
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
27 tháng 3 2022 lúc 18:27

Bài 24:

\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\ PTHH:A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\uparrow\)

Theo pthh: nA = nH2 = 0,15 (mol)

=> MA = \(\dfrac{3,6}{0,15}=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

=> A là Mg

Bài 25:

\(n_{H_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45\left(mol\right)\\ PTHH:2A+6HCl\rightarrow2ACl_3+3H_2\uparrow\\ Mol:0,3\leftarrow0,9\leftarrow0,3\leftarrow0,45\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}M_A=\dfrac{8,1}{0,3}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\Rightarrow A:Al\\m_{HCl}=0,9.36,5=32,85\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Ngọc Huy Toàn
27 tháng 3 2022 lúc 18:32

Bài 24.

\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\)

\(n_A=\dfrac{3,6}{M_A}\) mol

\(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

0,15                           0,15   ( mol )

\(\Rightarrow\dfrac{3,6}{M_A}=0,15mol\)

\(\Leftrightarrow M_A=24\) ( g/mol )

=> A là Magie ( Mg )

Bài 25.

\(n_{H_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45mol\)

\(n_A=\dfrac{8,1}{M_A}\) mol

\(2A+6HCl\rightarrow2ACl_3+3H_2\)

0,3                                0,45  ( mol )

\(\Rightarrow\dfrac{8,1}{M_A}=0,3\)

\(\Leftrightarrow M_A=27\) g/mol

=> A là nhôm ( Al )

 

 

 

Lộc Nguyễn
Xem chi tiết

\(2A+3H_2SO_4\rightarrow A_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow n_A=\dfrac{2}{3}.0,3=0,2\left(mol\right)\\ a,M_A=\dfrac{5,4}{0,2}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow A:Nhôm\left(Al=27\right)\\ b,n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\\ V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,3}{0,2}=1,5\left(lít\right)\\ c,\\ 3H_2+Fe_2O_3\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3H_2O\\ n_{Fe_3O_4}=\dfrac{46,4}{232}=0,2\left(mol\right)\\ n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\\ Vì:\dfrac{0,3}{3}< \dfrac{0,2}{1}\Rightarrow Fe_3O_4dư\\ n_{Fe}=\dfrac{2}{3}.n_{H_2}=\dfrac{2}{3}.0,3=0,2\left(mol\right)\\ n_{Fe_3O_4\left(dư\right)}=0,2-\dfrac{1}{3}.0,3=0,1\left(mol\right)\\ m_{rắn}=m_{Fe_3O_4\left(dư\right)}+m_{Fe}=0,1.232+0,2.56=34,4\left(g\right)\)

Này mới đúng nè em!

Nguyễn Trọng Hùng
Xem chi tiết
Hồng Phúc
17 tháng 12 2020 lúc 19:04

a, PTHH:

\(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\left(1\right)\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\left(2\right)\)

\(AlCl_3+4NaOH\rightarrow NaAlO_2+3NaCl+2H_2O\)

b, Ta có \(n_{AlCl_3}=n_{NaAlO_2}=\dfrac{2,7}{82}=0,03\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=n_{AlCl_3}=0,03\left(mol\right)\\n_{H_2\left(2\right)}=\dfrac{3}{2}n_{AlCl_3}=0,045\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=27.0,03=0,81\left(g\right)\\n_A=n_{H_2\left(1\right)}=\dfrac{1,68}{22,4}-n_{H_2\left(2\right)}=0,03\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_A=2,49-0,81=1,68\left(g\right)\\n_A=0,03\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow M_A=\dfrac{1,68}{0,03}=56\left(g/mol\right)\Rightarrow A\) là \(Fe\)

c, \(m_{\text{muối}}=m_{FeCl_2}+m_{AlCl_3}\)

\(=127.n_{Fe}+133,5.n_{Al}\)

\(=127.0,03+133,5.0,03=7,815\left(g\right)\)