Tìm x \(\in N\) sao cho :
( x - 1 ) . ( y - 2 ) = 3
Tìm x;y \(\in\) N*sao cho
a, x/10-1/y=3/10
b, 1/x+y/2=5/8
2 Tìm x;y \(\in\) N* sao cho
a,1/x+1/y=1
b,1/x+1/y+1/z=1
c, 1/x=1/y=1/2
\(1,a,\frac{x}{10}-\frac{1}{y}=\frac{3}{10}=>\frac{x}{10}-\frac{3}{10}=\frac{1}{y}=>\frac{x-3}{10}=\frac{1}{y}=>\left(x-3\right).y=1.10=10\)
bn liệt kê bảng các ước của 10 ra là đc (chỉ lấy ước tự nhiên)
câu sau tương tự
\(2,\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}=1\)
Do vai trò của x,y,z như nhau nên giả sử \(1\le x\le y\le z\)
\(=>\frac{1}{x}\ge\frac{1}{y}\ge\frac{1}{z}=>\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\le\frac{3}{x}=>1\le\frac{3}{x}=>x\le3=>x\in\left\{1;2;3\right\}\)
\(\left(+\right)x=1=>\frac{1}{y}+\frac{1}{z}=0\) (vô lí)
\(\left(+\right)x=2=>\frac{1}{y}+\frac{1}{z}=\frac{1}{2}=>\frac{y+z}{yx}=\frac{1}{2}=>2\left(y+z\right)=yz=>2y+2z=yz\)
\(=>2y+2z-yz=0=>2y-yz+2z=0=>y\left(2-z\right)+2z-4=-4\)
\(=>y\left(2-z\right)-4+2x=-4=>y\left(2-z\right)-2\left(2-z\right)=-4=>\left(y-2\right)\left(2-z\right)=-4\)
Tìm đc (y;z)=(4;4);(3;6)
\(\left(+\right)x=3=>\frac{1}{y}+\frac{1}{z}=\frac{2}{3}\)
Nếu \(y=3=>z=3\)
Nếu \(y\ge4=>\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\le\frac{1}{4}+\frac{1}{4}=\frac{1}{2}< \frac{1}{3}\)
Vậy (x;y;z) là (2;4;4);(2;3;6);(3;3;3) và các hoán vị của chúng
2 câu a và c, rất dễ,bn vận dụng theo phương pháp sử dụng bất đẳng thức như mk vừa làm là đc
1.tìm \(x\in Z\) sao cho \(\dfrac{2x+1}{x+3}\) là 1 số nguyên
1.tìm \(x\in Z\) sao cho \(\dfrac{x-1}{x+5}\) là 1 số nguyên
1.tìm \(x,y\in Z\) sao cho \(\left(x-1\right).\left(y-3\right)=7\) là 1 số nguyên
325253737747⁸⁹⁰⁷⁶⁵⁴³ chuyển đổi sang STN là?
1, để \(\dfrac{2x+1}{x+3}\) là 1 số nguyên
= > 2x + 1 chia hết cho x + 3 ( x thuộc Z và x \(\ne3\) )
= > 2 ( x + 3 ) - 5 chia hết cho x + 3
=> -5 chia hết cho x + 3
hay x + 3 thuộc Ư(-5 ) \(\in\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
Đến đây em tự tìm các giá trị của x
2, Tương tự câu 1, x - 1 chia hết cho x + 5 ( x thuộc Z và x khác - 5 )
= > - 6 chia hết cho x + 5
= > \(x+5\in\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)
....
3, ( x - 1 ) ( y - 3 ) = 7
x,y thuộc Z = > x - 1 ; y - 3 thuộc Ư(7)
và ( x - 1 )( y - 3 ) = 7
( 1 ) \(\left\{{}\begin{matrix}x-1=1\\y-3=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=10\end{matrix}\right.\)
(2) \(\left\{{}\begin{matrix}x-1=7\\y-3=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=8\\y=4\end{matrix}\right.\)
( 3) \(\left\{{}\begin{matrix}x-1=-1\\y-3=-7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=-4\end{matrix}\right.\)
( 4 ) \(\left\{{}\begin{matrix}x-1=-7\\y-3=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-6\\y=2\end{matrix}\right.\)
Từ ( 1 ) , ( 2 ) , ( 3 ) , ( 4 ) các cặp giá trị ( x,y ) nguyên cần tìm là ....
Tìm x,y\(\in N\)\(\text{Tìm x,y \in N sao cho x^{20}+(x+1)^{11}=2020^y}\)sao cho \(x^{20}+\left(x+1\right)^{11}=2020^y\)
Tìm x; y \(\in\)N* sao cho\(\frac{xy+1}{x+y}< \frac{3}{2}\)
1)Tìm tất cả các số nguyên dương n sao cho :2n-1 chia hết cho 7
2)Tìm số nguyên x,y sao cho :|x-1|+|x-2|+|y-3|+|y-4|=3
Tìm x, y \(\in\)N* sao cho: \(\frac{xy+1}{x+y}< \frac{3}{2}\)
1, Tìm \(x,y\in N\), biết rằng :\(x\le y\le z\)và : 2x + 3y + 5z = 156
2, Tìm các số nguyên dương x sao cho : 3x + 4x = 5x
3, Tìm các số nguyên x,y sao cho : 5x3 = 3y +317
tìm x,y \(\in\)N* sao cho:
a) \(\frac{x^3+x}{xy-1}\in\)N
Tìm \(x,y\in N\)* sao cho \(x^2y^2\left(y-x\right)=5xy^2-27\)
Bài 1: Tìm các số nguyên x ; y sao cho \(\frac{5}{x}-\frac{y}{3}=\frac{1}{6}\)
Bài 2:
a) Chứng minh rằng số 11...12 (n c/s 1) x 11...1 (n c/s 1) là hợp số với mọi \(n\in N\)
b) Tìm số nguyên n sao cho: \((3n+2)⋮(n-1)\)
Bài 1 :
\(\frac{5}{x}-\frac{y}{3}=\frac{1}{6}\)
\(\frac{5}{x}=\frac{1}{6}+\frac{y}{3}\)
\(\frac{5}{x}=\frac{1}{6}+\frac{2y}{6}\)
\(\frac{5}{x}=\frac{1+2y}{6}\)
=> x ( 1+2y ) = 5 . 6
=> x ( 2y+1 ) = 30
=> x;2y+1 \(\in\) Ư(30)
vì 2y+1 là số lẻ nên 2y+1 \(\in\) {1;3;5;15;-1;-3;-5;-15}
Ta có bảng
2y+1 | 1 | 3 | 5 | 15 | -1 | -3 | -5 | -15 |
x | 30 | 10 | 6 | 2 | -30 | -10 | -6 | -2 |
y | 0 | 1 | 2 | 7 | -1 | -2 | -3 | -8 |
Vậy các cặp x;y tìm được là \(\hept{\begin{cases}x=30\\y=0\end{cases};\hept{\begin{cases}x=20\\y=2\end{cases}};\hept{\begin{cases}x=6\\y=2\end{cases};\hept{\begin{cases}x=2\\y=7\end{cases}};}\hept{\begin{cases}x=-30\\y=-1\end{cases};}\hept{\begin{cases}x=-10\\y=-2\end{cases};\hept{\begin{cases}x=-6\\y=-3\end{cases};\hept{\begin{cases}x=-2\\y=-8\end{cases}}}}}\)
Bài 2 , b
(3n+2) \(⋮\) n-1
=> 3(n-1) + 5 \(⋮\) n-1
Vì 3(n-1) \(⋮\) n-1 => 5 \(⋮\) n-1
hay n-1 \(\in\) Ư(5)= {1;5;-1;-5}
n \(\in\) {2;6;0;-4}