1)Hai đèn có cùng hiệu điện thế định mức 110V; cường độ dòng điện định mức của đèn 1 là 0,91A, của đèn 2 là 0,36A. Hỏi có thể mắc nối tiếp hai đèn này vào hiệu điện thế 220V được không?Tại sao?
Hai bóng đèn có cùng hiệu điện thế định mức 110V; cường độ dòng điện định mức của bóng đèn thứ nhất là 0,91A, của bóng đèn thứ hai là 0,36A. Có thể mắc nối tiếp hai bóng đèn trong trường hợp này vào hiệu điện thế 220V được không? Vì sao?
Điện trở của đèn 1 là: R 1 = U đ m 1 / I đ m 1 = 110/0,91 = 121Ω
Điện trở của đèn 2 là: R 2 = U đ m 2 / I đ m 2 = 110/0,36 = 306Ω
Điện trở tương đương của mạch là: R t đ = R 1 + R 2 = 121 + 306 = 427Ω
Cường độ dòng điện thực tế chạy qua hai bóng đèn là:
I 1 = I 2 = I = U / R t đ = 220/427 = 0,52A.
So sánh với cường độ dòng điện định mức của mỗi bóng đèn ta thấy đèn 1 có thể không sáng lên được, còn đèn 2 thì có thể sẽ cháy nên không mắc nối tiếp hai bóng đèn này được.
Một đèn loại 110V - 80W và một đèn loại 110V - 20W được sử dụng đúng hiệu điện thế định mức. So sánh điện năng tiêu thụ của hai đèn trong cùng thời gian.
vì công thức tính điện nang tiêu thụ là A=P.t
mà điện năng tiêu thụ của 2 đèn trong cung 1 thời gian nên đèn nào có công suất lớn hơn thì đèn đó có diện nang tiêu thụ lớn hơn
-> đèn loại 110v-80w > đèn loại 110v-20w
Hai bóng đèn có công suất định mức là P 1 = 25 W , P 2 = 100 W đều làm việc bình thường ở hiệu điện thế 110V. Khi mắc nối tiếp hai đèn này vào hiệu điện thế 220V thì
A. đèn 1 sáng yếu, đèn 2 quá sáng dễ cháy
B. đèn 2 sáng yếu, đèn 1 quá sáng dễ cháy
C. cả hai đèn sáng yếu
D. cả hai đèn sáng bình thường
Chọn đáp án B.
Nếu nối tiếp vào hiệu điện thế
nó lớn hơn dòng định mức của bóng thứ nhất và nhỏ hơn của bóng thứ 2 nên đèn 2 sáng yếu, đèn 1 quá sáng nên dễ cháy
Hai bóng đèn có công suất định mức là P 1 = 25 W , P 2 = 100 W đều làm việc bình thường ở hiệu điện thế 110V. Khi mắc nối tiếp hai đèn này vào hiệu điện thế 220V thì:
A. Đèn 1 sáng yếu, đèn 2 quá sáng dễ cháy
B. Đèn 2 sáng yếu, đèn 1 quá sáng dễ cháy
C. Cả hai đèn sáng yếu
D. Cả hai đèn sáng bình thường
một bếp điện và một bóng đèn có hiệu điện thế định mức 110V, cường độ định mức 6A, để mắc vào một mạng điện 110V ta phải mắc
\(U_{bep}=U_{den}=U_{mangdien}=110V\Rightarrow R_{bep}//R_{den}\)
Để mắc vào mạng điện 110V, hai dụng cụ điện hoạt động bình thường khi \(U_b=U_Đ=U_m=110V\)
Vậy hai dụng cụ đó mắc song song với nhau.
Hai bóng đèn có hiệu điện thế định mức lần lượt là U 1 = 110 V , U 2 = 220 V . Chúng có công suất định mức bằng nhau, tỉ số điện trở của chúng bằng:
A. R 2 R 1 = 2
B. R 2 R 1 = 3
C. R 2 R 1 = 4
D. R 2 R 1 = 8
Hai bóng đèn có hiệu điện thế định mức lần lượt là U 1 = 110V, U 2 = 220V. Chúng có công suất định mức bằng nhau, tỉ số điện trở của chúng bằng
A. R 1 R 2 = 2
B. R 2 R 1 = 2
C. R 1 R 2 = 2
D. R 2 R 1 = 4
Hai bóng đèn có công suất định mức bằng nhau, hiệu điện thế định mức của chúng lần lượt là U 1 = 110 V và U 2 = 220 V . Tỉ số điện trở của chúng là:
A. R 1 R 2 = 1 2
B. R 1 R 2 = 2 1
C. R 1 R 2 = 1 4
D. R 1 R 2 = 4 1
Một bóng đèn có hiệu điện thế định mức là: 200V. Đặt vào hai đầu bóng đèn có hiệu điện thế sau đâ, hỏi trường hợp nào thì dây tóc bóng đèn sẽ bị đứt?
a)110V b)220V c)300V d)200V
Vẽ sơ đồ thiết kế mạch điện dùng cho hai anh em cùng ngồi học trong một phòng có hai bàn riêng biệt gồm một công tắc điều khiển hai bóng đèn giống nhau có hiệu điện thế định mức là 110V vào nguồn điện 220V ?
- Hai bóng đèn đều có U = 110 V mà hiệu điện thế nguồn là 220V nên hai đèn cần mắc nối tiếp.
- Sơ đồ mạch điện: