Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Khánh Vy cute
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
23 tháng 12 2022 lúc 15:29

Đặt \(x^2-4x=t\)

\(\Rightarrow t^2-8t+15=0\)

\(\Leftrightarrow t^2-3t-5t+15=0\)

\(\Leftrightarrow t\left(t-3\right)-5\left(t-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(t-3\right)\left(t-5\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=5\\t=3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-4x=5\\x^2-4x=3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-4x-5=0\\x^2-4x-3=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2+x-5x-5=0\\x^2-4x+4-7=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\left(x+1\right)-5\left(x+1\right)=0\\\left(x-2\right)^2-7=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(x+1\right)\left(x-5\right)=0\\\left(x-2-\sqrt{7}\right)\left(x-2+\sqrt{7}\right)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=5\\x=2+\sqrt{7}\\x=2-\sqrt{7}\end{matrix}\right.\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 4 2019 lúc 15:24

Chi Quế
Xem chi tiết
Vũ Quốc Huy
25 tháng 3 2019 lúc 18:50

a) x2-4x+3=0

có Δ' = b'2-ac= 4-3=1 >0

nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt: x1= 3; x2= 1

b) x2 -4=0

⇔ x2=4

\(\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=2\end{matrix}\right.\)

c)x2+4x=0

⇔x (x+4)=0

\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+4=0\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-4\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Thành Trương
25 tháng 3 2019 lúc 20:01

Hỏi đáp Toán

Hỏi đáp Toán

Hoài An
Xem chi tiết
Hquynh
26 tháng 1 2021 lúc 18:37

(3x-2)(4x+5)=0

⇔ 3x-2=0  -> x= 2/3      

 ⇔ 4x-5=0     x= 5/4

Vậy tập nghiệm S = { 2/3; 5/4}

Hquynh
26 tháng 1 2021 lúc 18:41

2,    (4x+2)(\(X^2\)+3)=0

⇔ 4x+2=0         ->   x= -1/2    

     \(x^2\)+3=0         -> x= \(\sqrt{3}\); -\(\sqrt{3}\)

Vaayj tập nghiệm S= { -1/2; \(\sqrt{3}\);-\(\sqrt{3}\)}

 

Hquynh
26 tháng 1 2021 lúc 18:44

3)

    (2x+7)(x-3)(5x-1)=0

⇔ 2x+7=0          ->   x= -7/2

     x-3   =0         ->     x =  3

    5x-1  =0         ->    x=  1/5

Vậy tập nghiệm S={ -7/2; 3; 1/5}

Nguyễn Phan Anh
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
3 tháng 8 2021 lúc 7:53

undefined

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 7 2019 lúc 2:46

đặng phước đạt
Xem chi tiết
Vị thần toán hc
1 tháng 4 2020 lúc 8:57

\(a,x^2+4x=-3\Leftrightarrow x^2+4x+3=0\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x+3\right)=0\)

\(\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=-3\end{matrix}\right.\)

\(b,3x^2+4x-4=0\Leftrightarrow3x^2+6x-2x-4=0\Leftrightarrow3x\left(x+2\right)-2\left(x+2\right)=0\Leftrightarrow\left(3x-2\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\left[{}\begin{matrix}x=-2\\3x=2\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=\frac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

\(c,x^2+5x-6=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+6\right)=0\)

\(\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-6\end{matrix}\right.\)

\(d,x^2-6x=-9\Leftrightarrow x^2+6x+9=0\Leftrightarrow\left(x-3\right)^2=0\Leftrightarrow x-3=0\Leftrightarrow x=3\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyền Hoàng Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 6 2023 lúc 19:54

a: x^2+10x+100

=x^2+10x+25+75=(x+5)^2+75>0 với mọi x

b: -x^2+4x-100

=-(x^2-4x+100)

=-(x^2-4x+4+96)

=-(x-2)^2-96<0 với mọi x

c: x^2-5x+6

=x^2-5x+25/4-1/4

=(x-5/2)^2-1/4 chưa chắc lớn hơn 0 đâu nha bạn

phương
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
12 tháng 4 2018 lúc 16:33

Ta có : 

\(x^2-4x+5=\left(x^2-2.2x+2^2\right)+1=\left(x-2\right)^2+1\ge1>0\)

Vậy đa thức \(x^2-4x+5\) vô nghiệm với mọi giá trị của x 

Chúc bạn học tốt ~ 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 12 2017 lúc 18:12

(x2 – 4x + 2)2 + x2 – 4x – 4 = 0

⇔ (x2 – 4x + 2)2 + x2 – 4x + 2 – 6 = 0 (1)

Đặt x2 – 4x + 2 = t,

Khi đó (1) trở thành: t2 + t – 6 = 0 (2)

Giải (2): Có a = 1; b = 1; c = -6

⇒ Δ = 12 – 4.1.(-6) = 25 > 0

⇒ (2) có hai nghiệm

Giải bài 40 trang 57 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

+ Với t = 2 ⇒ x2 – 4x + 2 = 2

⇔ x2 – 4x = 0

⇔ x(x – 4) = 0

⇔ x = 0 hoặc x = 4.

+ Với t = -3 ⇒ x2 – 4x + 2 = -3

⇔ x2 – 4x + 5 = 0 (*)

Có a = 1; b = -4; c = 5 ⇒ Δ’ = (-2)2 – 1.5 = -1 < 0

⇒ (*) vô nghiệm.

Vậy phương trình ban đầu có tập nghiệm S = {0; 4}.