Những câu hỏi liên quan
Đàm Đào
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều
24 tháng 10 2019 lúc 14:21

Bảo toàn Cl ta có trong dung dịch Y: nCl- = 1,7 mol và nFe2+ = 3.nFe = 0,3 mol

=> m = mAgCl + mAg = 1,7. 143,5 + 0,3.108 = 276,35 (g)

Chọn B

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
B.Thị Anh Thơ
24 tháng 10 2019 lúc 17:21

\(\text{Ta có: nFe=5,6/56=0,1 mol; nAl=2,4/27=4/45 mol.}\)

Dung dịch chứa FeCl3 0,5 mol và CuCl2 0,1 mol.

\(\text{Fe + 2 FeCl3 }\rightarrow3FeCl2\)

\(\text{Al + 3FeCl3}\rightarrow\text{3 FeCl2 + AlCl3}\)

Vì ở giai phản ứng này:

nFeCl3 phản ứng=0,2+4/15<0,5 mol (FeCl3 dư); Al và Fe cũng phản ứng hết nên phản ứng kết thúc.

Y chứa FeCl2 17/30 mol; FeCl3 dư 1/30 mol AlCl3 4/45 mol và CuCl2 0,1 mol (chất này không phản ứng nên vẫn còn).

Cho Y tác dụng với AgNO3.

3 AgNO3 + FeCl3 -> Fe(NO3)3 + 3AgCl

3AgNO3 + FeCl2 -> 2AgCl + Fe(NO3) + Ag

3AgNO3 + AlCl3 -> 3AgCl + Al(NO3)3

2AgNO3 + CuCl2 -> 2AgCl + Cu(NO3)2

\(\text{Rắn thu được là kết tủa AgCl và Ag.}\)

\(\text{Ta có: n AgCl=0,1+17/15+4/15+0,2=1,7 mol; nAg=17/30 mol}\)

\(\Rightarrow\text{ m=1,7.143,5+17/30.108=305,15 gam}\)

Bạn xem lại đề

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hắc Hắc
Xem chi tiết
Lan Anh Nguyễn
Xem chi tiết
biii
Xem chi tiết
hnamyuh
22 tháng 5 2021 lúc 15:21

a) Chất rắn không tan là Cu

=> m Cu = 19,2(gam)

n Mg = a(mol) ; n Fe = b(mol)

=> 24a + 56b = 32,8 -19,2 = 13,6(1)

$Mg + H_2SO_4 \to MgSO_4 + H_2$
$Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2$
n H2 = a + b = 6,72/22,4 = 0,3(2)

Từ (1)(2) suy ra a = 0,1 ; b = 0,2

%m Cu = 19,2/32,8  .100% = 58,54%
%m Mg = 0,1.24/32,8   .100% = 7,32%
%m Fe = 100% -58,54% -7,32% = 34,14%

b)

m dd A = 32,8 + 200 - 0,3.2 = 232,2(gam)

n MgSO4 = a = 0,1(mol)

n FeSO4 = b = 0,2(mol)

C% MgSO4 = 0,1.120/232,2   .100% = 5,17%
C% FeSO4 = 0,2.152/232,2   .100% = 13,09%

 

Bình luận (0)
Loan Nguyễn
Xem chi tiết
Thảo Phương
4 tháng 8 2021 lúc 9:27

a) \(2Fe\left(OH\right)_3-^{t^o}\rightarrow Fe_2O_3+3H_2O\)

\(Cu\left(OH\right)_2-^{t^o}\rightarrow CuO+H_2O\)

Gọi x,y lần lượt là số mol Fe(OH)3 và Cu(OH)2 

=> \(\left\{{}\begin{matrix}107x+98y=20,5\\160.\dfrac{x}{2}+80y=16\end{matrix}\right.\)

=> x= 0,1 ; y=0,1

=> \(\%m_{Fe\left(OH\right)_3}=\dfrac{0,1.107}{20,5}.100=52,2\%\)

\(\%m_{Cu\left(OH\right)_2}=47,8\%\)

b) \(2Fe\left(OH\right)_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+6H_2O\)

\(Cu\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+2H_2O\)

\(n_{H_2SO_4}=0,1.\dfrac{3}{2}+0,1=0,25\left(mol\right)\)

\(m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,25.98}{20\%}=122,5\left(g\right)\)

\(m_{ddsaupu}=20,5+122,5=143\left(g\right)\)

\(C\%_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,05.400}{143}.100=13,97\%\)

\(C\%_{CuSO_4}=\dfrac{0,1.160}{143}.100=11,19\%\)

c) \(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)

\(n_{Fe_2O_3}=0,05\left(mol\right);n_{CuO}=0,1\left(mol\right)\)

=> \(n_{H_2SO_4}=0,05.3+0,1=0,25\left(mol\right)\)

\(m_{ddH_2SO_4\left(pứ\right)}=\dfrac{0,25.98}{20\%}=122,5\left(g\right)\)

=> \(m_{ddH_2SO_4\left(bđ\right)}=122,5.110\%=134,75\left(g\right)\)

Bình luận (0)
ABC
Xem chi tiết
trúc
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
21 tháng 8 2023 lúc 21:58

Bảo toàn Cu: `n_{Cu}=n_{CuSO_4}={50.9,6\%}/{160}=0,03(mol)`

`->m_{Cu}=0,03.64=1,92<2,48`

`->Y` chứa `Fe` dư và `Cu.`

`->m_{Fe\ du}=2,48-1,92=0,56(g)`

`Mg+CuSO_4->MgSO_4+Cu`

`Fe+CuSO_4->FeSO_4+Cu`

Đặt `n_{Mg}=x(mol);n_{Fe\ pu}=y(mol)`

Theo PT: `n_{Cu}=x+y=0,03(1)`

`MgSO_4+2NaOH->Mg(OH)_2+Na_2SO_4`

`FeSO_4+2NaOH->Fe(OH)_2+Na_2SO_4`

`Mg(OH)_2`  $\xrightarrow{t^o}$  `MgO+H_2O`

`4Fe(OH)_2+O_2`  $\xrightarrow{t^o}$  `2Fe_2O_3+4H_2O`

Theo PT: `n_{MgO}=x(mol);n_{Fe_2O_3}=0,5y(mol)`

`->40x+160.0,5y=2(2)`

`(1)(2)->x=0,01;y=0,02`

`->m=0,01.24+0,02.56+0,56=1,92(g)`

`\%m_{Mg}={0,01.24}/{1,92}.100\%=12,5\%`

`\%m_{Fe}=100-12,5=87,5\%`

`m_{dd\ spu}=1,92+50-2,48=49,44(g)`

`Z` gồm `MgSO_4:0,01(mol);FeSO_4:0,02(mol)`

`->C\%_{MgSO_4}={0,01.120}/{49,44}.100\%\approx 2,43\%`

      `C\%_{FeSO_4}={0,02.152}/{49,44}.100\%\approx 6,15\%`

Bình luận (0)
Tuyết Super
Xem chi tiết
Cao Võ Trung Nguyên
Xem chi tiết
haphuong01
5 tháng 8 2016 lúc 12:47

a)theo đề: chia 7,8 g Al và Mg thành 2 phần bằng nhau=> mỗi phần là 3,9 gam. 
khối lượng muối thu ở phần 2> phần 1=>phần 1 đã tan chưa hết trong axít --> axit phản ứng hết. ta có:
mCl(-) trong 250ml axit = m muối - m kim loại đã phản ứng > 12,775 - 3,9 = 8,875 gam. 
Vì khối lượng muối thu được ở phần 2 > phần 1 là 18,1 - 12,775 = 5,325 gam nên phần 2 đã tan hoàn toàn trong axit và axit còn dư. 
=> m Cl trong muối phần 2 =18,1 - 3,9 =14,2g =>n=0,4 mol 
Gọi Al' và Mg' là 2 kim loại có hóa trị 1 và nguyên tử khối lần lượt là 9 và 12
=> nguyên tử khối trung bình của 2 kim loại này = (18,1 / 0,4) - 35,5 = 9,75 
Gọi a là tỷ lệ số mol của Al' trong hỗn hợp  9a + 12(1 - a) = 9,75 
a = 0,75 = 75% --> n Al' = 0,4 x 75% = 0,3 mol, n Mg' = 0,4 - 0,3 = 0,1 mol. 
Khi phản ứng với HCl, Mg' phản ứng trước tạo 0,1 mol Mg'Cl nặng 4,75 gam. 
n Al'Cl = 8,025/44,5 = 0,18 mol 
=> n Cl (-) = n HCl có trong 250 ml = 0,1 + 0,18 = 0,28 mol 
=> nồng độ mol của dung dịch = 0,28/0,25 = 1,12 mol/lit. 

b)m Al'Cl trong 12,775 gam muối của phần 1 là 12,775 - 4,75 = 8,025 gam. 

Bình luận (1)