Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
LIÊN
Xem chi tiết
Phương Thảo Nguyễn
Xem chi tiết
tran thi phuong
26 tháng 2 2016 lúc 20:25

Hỏi đáp Hóa học

LIÊN
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Định
29 tháng 6 2017 lúc 19:42

PTHH: \(X+2HCl\rightarrow XCl_2+H_2\)

\(Y+2HCl\rightarrow YCl_2+H_2\)

\(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

\(n_{HCl\left(pứ\right)}=2.n_{H_2}=2.0,4=0,8\left(mol\right)\)

Áp dụng ĐLBTKL:

\(m=16+0,8.36,5-0,4.2=44,4\left(g\right)\)

b) Ta có: \(\dfrac{n_X}{n_Y}=\dfrac{1}{1}\Rightarrow n_X=n_Y\)

\(\dfrac{M_X}{M_Y}=\dfrac{3}{7}\Rightarrow M_X=\dfrac{3}{7}M_Y\)

Ta có: \(M_X.n_X+M_Y.n_Y=16\left(1\right)\)

\(\left(M_X+71\right).n_X+\left(M_Y+71\right).n_Y=44,4\left(2\right)\)

\(\Leftrightarrow M_X.n_Y+M_Y.n_Y=16\left(3\right)\)

\(M_X.n_Y+71.n_Y+M_Y.n_Y+71.n_Y=44,4\left(4\right)\)

Lấy (4)-(3), ta được: \(142n_Y=28,4\)

\(\Leftrightarrow n_Y=\dfrac{28,4}{142}=0,2\left(mol\right)\)

Theo (3),ta có: \(M_X.0,2+M_Y.0,2=16\)

\(\left(M_X+M_Y\right).0,2=16\)

\(\left(\dfrac{3}{7}M_Y+M_Y\right).0,2=16\)

\(\left(\dfrac{10}{7}M_Y\right).0,2=16\)

\(\Rightarrow M_Y=56\)\(\Rightarrow M_X=56\)\(.\)\(\dfrac{3}{7}=24\)

Vậy X là Magie(Mg), Y là Sắt(Fe)

LIÊN
Xem chi tiết
thuongnguyen
27 tháng 6 2017 lúc 18:58

Theo đề bài ta có : nH2SO4 = 0,02.1 = 0,02 (mol)

Ta có PTHH :

(1) Al2O3 + H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + H2O

(2) CuO + H2SO4 \(\rightarrow\) CuSO4 + H2O

(3) ZnO + H2SO4 \(\rightarrow\) ZnSO4 + H2O

Gọi chung hỗn hợp 3 oxit ( Al2O3 ; CuO và ZnO ) Là X

Ta có PTHHTQ :

X + H2SO4 \(\rightarrow\) muối sunfat + H2O

Ta có : nH2O = nH2SO4 = 0,2mol

Áp dụng ĐLBTKL ta có :

mX + mH2SO4 = m\(_{mu\text{ối}}+mH2O\)

=> m\(_{mu\text{ối}}=4,25+\left(0,2.98\right)-\left(0,2.18\right)=20,25\left(g\right)\)

Vậy.............

Tài Nguyễn
27 tháng 6 2017 lúc 19:41

\(n_{H_2SO_4}\)=0,02.1=0,02(mol)

=>\(m_{H_2SO_4}\)=0,02.98=1,96(g)

Ta có PTHH:

Al2O3+3H2SO4->Al2(SO4)3+3H2O(1)

CuO+H2SO4->CuSO4+H2O(2)

ZnO+H2SO4->ZnSO4+H2O(3)

Theo PTHH(1);(2);(3):\(n_{H_2O}\)=\(n_{H_2SO_4}\)=0,02(mol)

=>\(m_{H_2O}\)=0,02.18=0,36(g)

Theo ĐLBTKL ta có:

mhh+\(m_{H_2SO_4}\)=\(m_{H_2O}\)+mmuối

=>mmuối=mhh+\(m_{H_2SO_4}\)-\(m_{H_2O}\)=4,25+1,96-0,36=5,85(g)

LIÊN
Xem chi tiết
Linh Dayy
Xem chi tiết
Linh Dayy
16 tháng 12 2021 lúc 19:37

Giúp mk với ,mai mik kiểm tra rồi vui

Nguyễn Hoàng Minh
16 tháng 12 2021 lúc 21:12

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{4,8}{160}=0,03(mol)\\ Fe_2O_3+6HCl\to 2FeCl_3+3H_2O\\ \Rightarrow n_{FeCl_3}=0,06(mol);n_{HCl}=0,18(mol)\\ \Rightarrow m_{FeCl_3}=0,06.162,5=9,75(g)\\ m_{dd_{HCl}}=\dfrac{0,18.36,5}{10,95\%}=60(g)\\ \Rightarrow V_{dd_{HCl}}=\dfrac{60}{1,25}=48(ml)\)

Bùi Thị Thanh Hoa
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
7 tháng 7 2018 lúc 21:19

3) Gọi x, y lần lượt là số mol CuO và Fe2O3 có trong hỗn hợp ban đầu, ta có các PTHH :
CuO + 2HCl = CuCl2 + H2O
x.........2x.......x mol
Fe2O3 + 6HCl = 2FeCl3 + 3H2O
y............6y........2y mol

Theo đề, tỉ lệ nCuCl2/nFeCl3 = 1/1 => x/2y = 1/1 => x = 2y => x - 2y = 0 (1)
mCuO + mFe2O3 = 3,2g => 80x + 160y = 3,2 (2)

Từ (1)(2), giải hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn số ta được :
x = 0,02 và y = 0,01

Theo các phương trình phản ứng, ta có nHCl = 2x + 6y = 2.0,02 + 6.0,01 = 0,1 mol
=> CMHCl = 0,1/0,1 = 1M

mCuO = 0,02.80 = 1,6g => %mCuO = %mFe2O3 = 1,6/3,2 = 50%

lê thị như quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 12 2019 lúc 17:46

Đáp án D

Đặt: FeC13: 2a mol ; FeC12 a mol