Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ly
Xem chi tiết
hiếu
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
25 tháng 10 2023 lúc 20:53

Ta có:

\(p+e+n=19\left(1\right)\)

\(p=e\)(trung hoà về điện)

 \(e=9\\ \Rightarrow e=p=9\left(2\right)\)

Từ (1) và (2)

\(\Rightarrow2.9+n=19\\ \Rightarrow n=1\)

Kosaka Honoka
Xem chi tiết
thuongnguyen
18 tháng 6 2017 lúc 15:32

Theo đề bài ta có :

Hạt nhân nguyên tử Flo là 9 hạt tức là số p = 9 (hạt )

Mà số p = số e = 9(hạt)

Ta có :

NTK của Flo là 19 hay chính là : số p + số n = 19

=> số n = 19 - 9 =10 (hạt)

=> Tổng số hạt (p,e,n) tạo thành nguyên tử Flo là :

p + e +n = 9 + 9 + 10 = 28 (hạt)

Vậy...........

Lý Hào Nam
18 tháng 6 2017 lúc 20:38

A=P+n=19 mà số p=9 => n=19-9=10

kl: số p=e=9 , số n =10

DinoNguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 12 2021 lúc 13:40

Chọn A

Đoàn Nguyễn
21 tháng 12 2021 lúc 13:40

A

ĐINH THỊ HOÀNG ANH
21 tháng 12 2021 lúc 13:40

A

Lê khánh ngân
Xem chi tiết
Vy Kiyllie
7 tháng 11 2016 lúc 16:31

Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử flo là 9, suy ra flo có 9 electron phân bố vào các phân lớp như sau : ls2 2s2 2p5. Vậy flo có 5 electron ở mức năng lượng cao nhất

Rachel Gardner
5 tháng 9 2017 lúc 13:01

Số đơn vị điện tích hạt nhân là 9

=> có 9 electron trong nguyên tử flo

Electron được phân bố ở lớp vỏ như sau: 1s2 2s2 2p5

Theo trật tự các mức năng lượng obitan nguyên tử: Khi số hiệu nguyên tử Z tăng, các mức năng lượng AO tăng dần theo trình tự : 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p 7s 5f 6d…

=> Nguyên tử flo có 5 electron ở mức năng lượng cao nhất.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 10 2018 lúc 2:25

B đúng.

Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử flo là 9, suy ra flo có 9 electron phân bố vào các phân lớp như sau: 1s22s22p5. Vậy flo có 5 electron ở mức năng lượng cao nhất.

Bùi Ngọc Gia Hân
Xem chi tiết
Thảo Phương
1 tháng 9 2021 lúc 9:03

a) \(\left\{{}\begin{matrix}P=9\\N-P=1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=9\\N=10\end{matrix}\right.\)

b) \(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=34\\2Z-N=10\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=11=P=E\\N=12\end{matrix}\right.\)

c) \(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=82\\2Z-N=22\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=26=P=E\\N=30\end{matrix}\right.\)

d) \(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=40\\N-Z=1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=13=P=E\\N=14\end{matrix}\right.\)

pt_ qtrang
Xem chi tiết
Anz2206
Xem chi tiết