Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Việt Hà
Xem chi tiết
Lạc Dao Dao
17 tháng 12 2017 lúc 20:06

a) (n+3) Chia hết cho (n-1)

Ta có : (n+3)=(n-1)+4

Vì (n-1) chia hết cho (n-1) 

Nên (n+3) chia hết cho (n-1) thì 4 chia hết cho (n-1)

=> n-1 thuộc Ư(4)={1;2;4}

n-1     1          2             4

n         2          3            5

Vậy n thuộc {2;3;5 } thì (n+3) chia hết cho (n-1)

b)(4n+3) chia hết cho (2n+1)

Ta có : (4n+3)=2n.2+1+2

Vì (2n+1) chia hết cho (2n+1)

Nên (4n+3) chia hết cho (2n+1) thì 3 chia hết cho (2n+1)

=> 2n+1 thuộc Ư(3)={1;3}

2n+1                 1              3 

2n                    0               2

n                      0              1

Vậy n thuộc {0;1} thì (4n+3) chia hết cho (2n+1)

Nguyễn Thị Kim Oanh
Xem chi tiết
vu
22 tháng 6 2017 lúc 20:45

Ta có 2n+1=2n+12-11=2(n+6)-11

Mà 2(n+6) chia hết cho 6+n

Nên 11 cũng chia hết cho 6+n

Hay \(6+n\in\text{Ư}\left(11\right)\)

\(\Rightarrow\)6+n\(\in\){-11;-1;1;11}

\(\Rightarrow\)n\(\in\){-17;-7;-5;5}

cho mình nha

Phan Quang An
22 tháng 6 2017 lúc 20:43

De
=)2n+12 -11 chc n+6
=)2(n+6) -11 chc n+6
=)11 chia hết cho n+6 hay n+6ε U(11)={±1;±11}
                                 hay n  =5 vì n là số tn
giải hơi tắt
                               

Nguyễn Thị Kim Oanh
22 tháng 6 2017 lúc 20:45

chả hiểu j hết

Bùi Khánh Linh
Xem chi tiết
Hoàng Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
6 tháng 3 2020 lúc 13:07

Ta có 2n+1=2(n-3)+7

Để 2n+1 chia hết cho n-3 thì 2(n-3)+7 chia hết cho n-3

Vì 2(n-3) chia hết cho n-3

=> 7 chia hết cho n-3

n nguyên => n-3 nguyên => n-3 thuộc Ư (7)={-7;-1;1;7}
Nếu n-3=-7 => n=-4 

Nếu n-3=-1 => n=2

Nếu n-3=1 => n=4

Nếu n-3=7 => n=10

Khách vãng lai đã xóa
Napkin ( Fire Smoke Team...
6 tháng 3 2020 lúc 13:08

Ta có : \(2n+1⋮n-3\)

\(=>2n-6+7⋮n-3\)

\(Do:2n-6⋮n-3\)

\(=>7⋮n-3\)

\(=>n-3\inƯ\left(7\right)\)

Nên ta có bảng sau : 

n-371-7-1
n104-42

Vậy ...

Khách vãng lai đã xóa
Phung Ngoc Quoc Bao
Xem chi tiết
Vi Long Ngô
20 tháng 10 2016 lúc 22:03

TH1: nếu n là số lẻ=>n+3 là số chẵn(1số lẻ+1số lẻ=1số chẵn)
                                  =>n+3 chia hết cho 2
                                  =>(n+3).(n+6) chia hết cho 2
TH2:nếu n là số chẵn=>n+6 là số chẵn(1 số chẵn+1số chẵn= 1số chẵn)
                                      =>n+6 chia hết cho 2
                                      =>(n+3).(n+6)chia hết cho 2
TH3:nếu n=0=>(n+3).(n+6)=3.6=18chia hết cho 2

chúc bạn học tốt!
                                    

Tommy Gamer
Xem chi tiết
songuku
13 tháng 4 2017 lúc 21:13

n khác 2k -1

Chu Văn Sơn
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Kiệt
Xem chi tiết
nguyễn lê gia linh
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
24 tháng 11 2017 lúc 20:19

Ta thấy n ; n+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp nên có 1 số chia hết cho 2 => n.(n+1).(n+2) chia hết cho 2

Nếu n chia hết cho 3 => n.(n+1).(n+5) chia hết cho 3

Nếu n chia 3 dư 1 => n+5 chia hết cho 3 => n.(n+1).(n+5) chia hết cho 3

Nếu n chia 3 dư 2 => n+1 chia hết cho 3 => n.(n+1).(n+5) chia hết cho 3

Vậy n.(n+1).(n+5) chia hết cho 3

=> n.(n+1).(n+5) chia hết cho 6 ( vì 2 và 3 là 2 số nguyên tố cùng nhau )

=> ĐPCM

k mk nha

Trần Nguyễn Thúy Hạnh
24 tháng 11 2017 lúc 20:40

vì n ( n + 1 ) ( n + 5 ) chia hết cho 6 => n ( n + 1 ) ( n + 5 ) chia hết cho 2 ; 3

+) ta thấy n ( n + 1 ) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp  , mà trong 2 số tự nhiên liên tiếp luôn có 1 số chẵn chia hết cho 2 => n ( n + 1 ) chia hết cho 2 => n ( n + 1 ) ( n + 5 ) chia hết cho 2

+) đem chia n cho 3 xảy ra 3 trường hợp về số dư : dư 0 ; dư 1 ; dư 2 

- nếu n chia cho 3 dư 0 => n chia hết cho 3 = > n ( n + 1 ) ( n + 5 ) chia hết cho 3

- nếu n chia cho 3 dư 1 => n = 3k + 1 ( k e N* )

khi đó  n + 5 = 3k + 1 + 5 = 3k + 6 = 3 ( k + 2 ) chia hết cho 3

=> n ( n + 1 ) ( n + 5 ) chia hết cho 3 

- nếu n chia cho 3 dư 2 => n = 3k + 2 ( k e N* )

khi đó n + 1 = 3k + 2 + 1 = 3k + 3 = 3 ( k + 1 ) chia hết cho 3

=> n ( n + 1 ) ( n + 5 ) chia hết cho 3

=> n ( n + 1 ) ( n + 5 ) chia hết cho 2 ; 3

mà ƯCLN( 2 ; 3 ) = 1

=> n ( n + 1 ) ( n + 5 ) chia hết cho 2 . 3

=> n ( n + 1 ) ( n + 2 ) chia hết cho 6

chúc bạn học tốt

^^