Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 1 2017 lúc 13:14

Do dây dẫn được gập đôi lại nên chiều dài giảm đi 2 lần và tiết diện tăng 2 lần.

Chiều dài giảm 2 lần nên điện trở giảm 2 lần, tiết diện tăng 2 lần nên điện trở giảm 2 lần. Kết quả là giảm 4 lần.

Vì vậy điện trở dây dẫn mới là: Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

→ Đáp án D

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 9 2018 lúc 2:01

Bình luận (0)
quỳnh hoa trần
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
5 tháng 11 2021 lúc 21:06

\(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{\rho\dfrac{l_1}{S_1}}{\rho\dfrac{l_2}{S_2}}=\dfrac{l_1}{S_1}.\dfrac{S_2}{l_2}=\dfrac{l_1}{S_1}.\dfrac{\dfrac{1}{2}S_1}{3l_1}=\dfrac{1}{6}\Rightarrow R_2=6R_1\)

Vậy điện trở của dây tăng gấp 6 lần

 

Bình luận (0)
JukJuk
Xem chi tiết
nthv_.
4 tháng 10 2021 lúc 16:43

undefined

Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 10 2019 lúc 11:44

Chọn D

Khi gập đôi sợi dây thì dây mới có chiều dài giảm đi 2 lần và tiết diện tăng gấp 2 lần. Chiều dài giảm 2 lần nên điện trở giảm hai lần, tiết diện tăng 2 lần nên điện trở giảm thêm 2 lần nữa kết quả là giảm 4 lần. Vì vậy điện trở dây dẫn mới là 8:4 = 2Ω.

Bình luận (0)
gấu béo
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
8 tháng 12 2021 lúc 22:29

Ta có: \(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}\)

Mà \(R'=\rho\cdot\dfrac{l'}{S}=\rho\cdot\dfrac{\dfrac{l}{2}}{S}=\dfrac{1}{2}R\)

\(\Rightarrow R'=\dfrac{1}{2}\cdot12=6\Omega\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 8 2018 lúc 5:14

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

→ R2 = 12/4 = 3Ω

Bình luận (0)
Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
27 tháng 9 2021 lúc 14:53

\(l_1=2l_2\\ R_1=3R_2\\ \rho_1=\rho_2\\ \Leftrightarrow\dfrac{R_1S_1}{l_1}=\dfrac{R_2S_2}{l_2}\\ \Leftrightarrow\dfrac{3R_2S_1}{2l_2}=\dfrac{R_2S_2}{l_2}\\ \Leftrightarrow3R_2S_1l_2=2l_2R_2S_2\\ \Leftrightarrow3S_1=2S_2\\ \Leftrightarrow S_1=\dfrac{2}{3}S_2\)

Bình luận (0)
hạnh nguyễn thu
Xem chi tiết
ling Giang nguyễn
1 tháng 1 2021 lúc 7:20

Chiều dài dây dẫn được gấp ba thành dây dẫn có chiều dài L/3 đồng thời tiết diễn dây đó cũng tăng lên 3 lần

Giá trị điện trở của dây dẫn mới:

\(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{\dfrac{\rho.l}{S}}{\dfrac{\dfrac{\rho.l}{3}}{3S}}=9\)

\(\Rightarrow R_2=\dfrac{R_1}{9}=\dfrac{18}{9}=2\Omega\)

Bình luận (0)
Nhi Trương
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
22 tháng 12 2020 lúc 16:43

Theo đề bài, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\rho=\rho'\\l=l'\\S'=2S\\R=?\end{matrix}\right.\)

Từ công thức \(R=\rho.\dfrac{l}{S}\rightarrow\rho=\dfrac{R.S}{l}\)

\(\rho=\rho'\\ \rightarrow\dfrac{R.S}{l}=\dfrac{R'.S'}{l}\\ \rightarrow R.S=R'.S'\\ \rightarrow R.S=R'.2S'\\ \rightarrow R=2.R'\\ \rightarrow R'=\dfrac{R}{2}\)

Vậy điện trở giảm 1 nửa 

\(\rightarrow D\) Giảm đi 2 lần

Bình luận (0)