Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
quang hưng
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
30 tháng 7 2021 lúc 10:00

PTHH: \(MO+H_2SO_4\rightarrow MSO_4+H_2O\)

Theo PTHH: \(n_{MO}=n_{H_2SO_4}\)

\(\Rightarrow\dfrac{2,4}{M+16}=0,2\cdot0,3=0,06\) \(\Leftrightarrow M=24\)  (Magie)

  Vậy CTHH của oxit là MgO 

Phương Thảo
20 tháng 11 2021 lúc 21:38

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 12 2018 lúc 15:04

Chọn B

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 10 2017 lúc 9:04

Đáp án B

Lê Hương Lài
Xem chi tiết
hnamyuh
20 tháng 6 2021 lúc 16:24

Gọi CTHH của oxit là RO

$n_{HCl} = \dfrac{30.7,3\%}{36,5} = 0,06(mol)$
$RO + 2HCl \to RCl_2 + H_2O$

$n_{RO} = \dfrac{1}{2}n_{HCl} = 0,03(mol)$
$M_{RO} = R + 16 = \dfrac{2,4}{0,03} = 80$

$\Rightarrow R = 64(Cu)$

Đáp án B

꧁❥Hikari-Chanツ꧂
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
9 tháng 7 2021 lúc 8:30

undefined

ẩn danh
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
30 tháng 5 2022 lúc 10:27

Gọi CTHH của oxit là \(R_xO_y\left(x,y\in N\text{*},\text{2y/x là hoá trị của kim loại R}\right)\)

\(n_{HCl}=1,5.0,2=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: \(R_xO_y+2yHCl\rightarrow xRCl_{2y\text{/}x}+yH_2O\)

              \(\dfrac{0,15}{y}\)<--0,3

\(\rightarrow n_R=xn_{R_xO_y}=x.\dfrac{0,15}{y}=\dfrac{0,15x}{y}\left(mol\right)\)

Theo PTHH: \(n_O=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=\dfrac{1}{2}.0,3=0,15\left(mol\right)\)

\(\xrightarrow[]{\text{BTNT}}m_R=8-0,15.16=5,6\left(g\right)\)

\(\rightarrow M_R=\dfrac{5,6}{\dfrac{0,15x}{y}}=\dfrac{112y}{3x}=\dfrac{56}{3}.\dfrac{2y}{x}\left(g\text{/}mol\right)\)

Vì 2y/x là hoá trị R nên ta có:

\(\dfrac{2y}{x}\)123\(\dfrac{8}{3}\)
 \(\dfrac{56}{3}\)\(\dfrac{112}{3}\)56\(\dfrac{896}{9}\)
 LoạiLoạiSắt (Fe)Loại

=> R là Fe

\(\rightarrow\dfrac{2y}{x}=3\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)

Do \(x,y\in N\text{*}\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)

Vậy CTHH của oxit là \(Fe_2O_3\)

Quảng Nguyễn
30 tháng 5 2022 lúc 10:01
Đào Linh Chi
Xem chi tiết
Edogawa Conan
24 tháng 10 2021 lúc 22:23

Sửa lại đề thành 6g kim koại nha

\(n_{HCl}=\dfrac{150.7,3\%}{36,5}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: X + 2HCl → XCl2 + H2

Mol:   0,15   0,3

\(M_X=\dfrac{6}{0,15}=40\left(g/mol\right)\)

 ⇒ X là canxi (Ca)

⇒ CTHH là CaO

hưng phúc
24 tháng 10 2021 lúc 22:23

Gọi CTHH của oxit kim loại là: MO

PTHH: MO + 2HCl ---> MCl2 + H2O

Ta có: \(C_{\%_{HCl}}=\dfrac{m_{HCl}}{150}.100\%=7,3\%\)

=> mHCl = 10,95(g)

=> \(n_{HCl}=\dfrac{10,95}{36,5}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{MO}=\dfrac{1}{2}.n_{HCl}=\dfrac{1}{2}.0,3=0,15\left(mol\right)\)

=> \(M_{MO}=\dfrac{0,6}{0,15}=4\left(g\right)\)

Ta có: \(M_{MO}=NTK_M+16=4\left(g\right)\)

(Ra số âm, bạn xem lại đề.)

27 Võ Văn tới 93
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
15 tháng 9 2021 lúc 14:25

undefined

Trúc Ly
Xem chi tiết
hnamyuh
30 tháng 10 2021 lúc 12:41

$m_{HCl} = 30.7,3\% = 2,19(gam)$
$n_{HCl} = \dfrac{2,19}{36,5} = 0,06(mol)$
Gọi RO là oxit kim loại cần tìm

$RO + 2HCl \to RCl_2 + H_2O$

Theo PTHH : 

$n_{RO} = \dfrac{1}{2}n_{HCl} = 0,03(mol)$
$\Rightarrow M_{RO}  = R + 16 = \dfrac{2,4}{0,03} = 80$

$\Rightarrow R = 64(Cu)$

Vậy oxit là CuO

hưng phúc
30 tháng 10 2021 lúc 12:43

Gọi oxit kim loại là: MO

PTHH: MO + 2HCl ---> MCl2 + H2O

Ta có: \(m_{HCl}=\dfrac{7,3\%.30}{100\%}=2,19\left(g\right)\)

=> \(n_{HCl}=\dfrac{2,19}{36,5}=0,06\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{MO}=\dfrac{1}{2}.n_{HCl}=\dfrac{1}{2}.0,06=0,03\left(mol\right)\)

=> \(M_{MO}=\dfrac{2,4}{0,03}=80\left(g\right)\)

Ta có: \(M_{MO}=NTK_M+16=80\left(đvC\right)\)

=> NTKM = 64(đvC)

Vậy M là đồng (Cu)

Vậy CTHH của oxit kim loại là: CuO

hưng phúc
30 tháng 10 2021 lúc 12:45

Ai cũng đc bn nhé