Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Thao Dinh
3. Hoà tan hỗn hợp gồm 37,2 gam Zn và Fe trong 1 mol dung dịch H2SO4 a. Chứng minh rằng hỗn hợp tan hết. b. Nếu hoà tan hỗn hợp trên với lượng gấp đôi vào cùng lượng axit trên thì hỗn hợp có tan hết không. 4. Hoà tan hỗn hợp gồm Mg và Fe trong dung dịch đựng 7,3 gam HCl ta thu được 0,18 gam H2. Chứng minh sau phản ứng vẫn còn dư axit. 5. Nguời ta tiến hành 2 thí nghiệm sau: TN1: Cho 2,02 gam hỗn hợp Mg, Zn vào cốc đựng 200ml dung dịch HCl . Sau phản ứng đun nóng cho nước...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 9 2018 lúc 17:15

a. Có các phản ứng hóa học xảy ra:

Ta có: n H 2 S O 4 phản ứng = nkim loại < 0,6643

Mà: n H 2 S O 4 ban đầu = 1 > 0,6643 nên sau phản ứng kim loại tan hết, axit còn dư.

b. Khi sử dụng lượng X gấp đôi thì 0,5723.2 < nkim loại < 0,6643.2

Hay 1,1446 < nkim loại < 1,3286

Mà nếu các kim loại bị hòa tan hết thì n H 2 S O 4 phản ứng = nkim loại > 1,1446

Do n H 2 S O 4 thực tế = 1 < 1,1446 nên sau phản ứng kim loại chưa tan hết.

Đán án A

Thaoanh Lee
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
17 tháng 4 2022 lúc 14:20

a) 

\(n_{H_2SO_4}=2.0,5=1\left(mol\right)\)

Giả sử hỗn hợp chỉ có Fe (Do MFe < MZn)

=> \(n_{Fe}=\dfrac{37,2}{56}=\dfrac{93}{140}\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2

          \(\dfrac{93}{140}\)--> \(\dfrac{93}{140}\)

=> \(n_{H_2SO_4\left(pư\right)}=\dfrac{93}{140}< 1\)

=> A tan hết

b)

Giả sử hỗn hợp chỉ có Zn (Do MFe < MZn)

\(n_{Zn}=\dfrac{37,2.2}{65}=\dfrac{372}{325}\left(mol\right)\)

PTHH: Zn + H2SO4 --> ZnSO4 + H2

        \(\dfrac{372}{325}\)--> \(\dfrac{372}{325}\)

=> \(n_{H_2SO_4\left(pư\right)}=\dfrac{372}{325}>1\)

=> A không tan hết

๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
17 tháng 4 2022 lúc 14:13

a) 

\(n_{H_2SO_4}=2.0,5=1\left(mol\right)\)

Giả sử hỗn hợp chỉ có Fe (Do MFe < MZn)

=> \(n_{Fe}=\dfrac{37,2}{56}=\dfrac{93}{140}\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2

          \(\dfrac{93}{140}\)--> \(\dfrac{93}{140}\)

=> \(n_{H_2SO_4\left(pư\right)}=\dfrac{93}{140}< 1\)

=> A tan hết

b)

Giả sử hỗn hợp chỉ có Fe (Do MFe < MZn)

\(n_{H_2SO_4\left(pư\right)}=2.\dfrac{93}{140}=\dfrac{93}{70}>1\)

=> A không tan hết

Thành Nam Nguyễn
Xem chi tiết
41-Khánh Vi
Xem chi tiết
Công chúa vui vẻ
Xem chi tiết
Cù Văn Thái
11 tháng 11 2019 lúc 16:10

m hỗn hợp = 27,2 gam

=> \(\frac{27,2}{65}< n_{KL}< \frac{27,2}{56}\)

<=> 0,418 < nKL < 0,485 mol

Gọi CT chung 2 kim loại là R

R + H2SO4 -> RSO4 + H2

Dễ thây nR = nH2SO4

=> Số mol axit cần để hòa tan: 0,418 < nH2SO4 < 0,485 mol <1 mol H2SO4.

=> Axit dư, KL tan hết.

b. Khi tăng lượng KL gấp đôi ta có

0,418x2 < nhh < 0,485x2 (mol)

nKL < 1 mol => KL vẫn tan hết.

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Hải Yến
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Định
24 tháng 2 2017 lúc 20:25

co MZn >M Fe -> neu hon hop toan la Fe -> trong 37,2g co nFe > n Fe +nZn hay noi cach khac la so mol chat trong 37,2g Fe lon hon so gam chat trong 37,2 g hon hop Fe,Zn,
neu hon hop toan Fe -> n Fe = 37.2 : 56=0.66 mol
n H2 SO4 = 2x 0.5 = 1 mol
Fe tac dung voi H2 SO4 theo ti le 1:1
-> 37.2g Fe tan het.=> nFe < nH2SO4 hien co.ma nFe> n Fe+n Zn=> hon hop tan het
b.neu dung luong gap doi lan truoc la : 74.4g
gia su hon hop toan Zn -> nZn <n Fe +n Zn
nZn = 74.4 : 65=1.14 mol > n H2SO4 => ko phan ung het,Zn du
ma nZn < n Fe+ n Zn => hon hop ban dau khong tan het
c.n CuO = 0.6 mol
n H2 = n Cuo= 0.6 mol = n Fe + n Zn (1)
nFe x 56 + n Zn x 65 = 37,2 (2)
giai he phuong trinh 1 va 2 => n Fe =0.2 mol => m Fe =11.2g
n Zn= 0.4 mol => m Zn =26

Lương Thị Thùy Linh
28 tháng 3 2019 lúc 18:40

CHƯƠNG III. MOL VÀ TÍNH TOÁN HÓA HỌCCHƯƠNG III. MOL VÀ TÍNH TOÁN HÓA HỌC

Trí Dũng
Xem chi tiết
Cavahsb
Xem chi tiết
hnamyuh
20 tháng 8 2021 lúc 13:47

Bài 2 : 

a)

$Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2$
$2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2$
$n_{H_2} = \dfrac{5,6}{22,4} = 0,25(mol)$
$n_{HCl} = 2n_{H_2} = 0,5(mol)$
$m_{HCl} = 0,5.36,5 = 18,25(gam)$

b)

Bảo toàn khối lượng : 

$m_A = 22,85 + 0,25.2 - 18,25 = 5,1(gam)$

Đào Trà
Xem chi tiết
hnamyuh
12 tháng 1 2021 lúc 22:11

\(n_S = \dfrac{0,64}{32} = 0,02(mol)\)

Gọi \(n_{Cu} = a ; n_{Zn} = b\)

\(\Rightarrow 64a + 65b = 12,9(1)\)

Bảo toàn electron : 

\(2n_{Cu} + 2n_{Zn} = 2n_{SO_2} + 6n_S\\ \Rightarrow 2a + 2b = 0,14.2 + 0,02.6(2)\)

Từ (1)(2) suy ra a = 0,1 ; b = 0,1

Vậy : \(\%m_{Cu} = \dfrac{0,1.64}{12,9}.100\% = 49,61\%\)

Trần Nguyên
12 tháng 1 2021 lúc 21:44

đáp án câu hỏi là : . 

49,61%. 
Nguyehdn
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
12 tháng 10 2023 lúc 19:48

\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: 

\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

0,2     0,2               0,2       0,2

\(a,\%m_{Fe}=\dfrac{0,2.56}{20}.100\%=56\%\)

\(\%m_{Cu}=100\%-56\%=44\%\)

\(b,C_{M\left(H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,2}{0,1}=2\left(M\right)\)

Nguyễn Tân Vương
12 tháng 10 2023 lúc 22:29

\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

  \(1\)          \(1\)                             \(1\)

  \(0,2\)        \(0,2\)                      \(0,2\)

\(n_{H_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

\(m_{Fe}=n.M=0,2.56=11,2\left(g\right)\)

\(^0/_0Fe=\dfrac{11,2}{20}.100^0/_0=56^0/_0\)

\(^0/_0Cu=100^0/_0-56^0/_0=44^0/_0\)

\(C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{n}{V_{dd}}=\dfrac{0,2}{0,1}=2M\)