Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Hân
Xem chi tiết
Ngô Tấn Đạt
7 tháng 10 2016 lúc 19:38

1) Số số hạng là n 

Tổng bằng : \(\frac{n\left(n+1\right)}{2}=378\\ \Rightarrow n\left(n+1\right)=756\\ \Rightarrow n\left(n+1\right)=27.28\\ \Rightarrow n=27\)

2) a) \(n+2⋮n-1\\ \Rightarrow n-1+3⋮n-1\\ \Rightarrow3⋮n-1\)

b) \(2n+7⋮n+1\\ \Rightarrow2\left(n+1\right)+5⋮n+1\\ \Rightarrow5⋮n+1\)

c) \(2n+1⋮6-n\\ \Rightarrow2\left(6-n\right)+13⋮6-n\\ \Rightarrow13⋮6-n\)

d) \(4n+3⋮2n+6\\ \Rightarrow2\left(2n+6\right)-9⋮2n+6\\ \Rightarrow9⋮2n+6\)

Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
7 tháng 8 2023 lúc 9:02

a) \(25⋮n+2\left(n\in Z\right)\)

\(\Rightarrow n+2\in\left\{-1;1;-5;5;-25;25\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-3;-1;-7;3;-27;23\right\}\)

b) \(2n+4⋮n-1\)

\(\Rightarrow2n+4-2\left(n-1\right)⋮n-1\)

\(\Rightarrow2n+4-2n+2⋮n-1\)

\(\Rightarrow6⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\in\left\{-1;1;-2;2;-3;3;-6;6\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;2;-1;3;-2;4;-5;7\right\}\)

c) \(1-4n⋮n+3\)

\(\Rightarrow1-4n+4\left(n+3\right)⋮n+3\)

\(\Rightarrow1-4n+4n+12⋮n+3\)

\(\Rightarrow13⋮n+3\)

\(\Rightarrow n+3\in\left\{-1;1;-13;13\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-4;-2;-15;10\right\}\)

Đào Trí Bình
7 tháng 8 2023 lúc 9:15

a) n ϵ{3;1;7;3;27;23}

b) {0;2;1;3;2;4;5;7}

c) n ϵ {4;2;15;10}

Nguyễn Thị Thơm
Xem chi tiết
Nguyễn Trúc Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
22 tháng 11 2020 lúc 21:19

a, \(2n+7⋮n+1\)

\(2\left(n+1\right)+5⋮n+1\)

\(5⋮n+1\)hay \(n+1\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

n + 11-15-5
n0-24-6

b, \(4n+9⋮2n+3\)

\(2\left(2n+3\right)+3⋮2n+3\)

\(3⋮2n+3\)hay \(2n+3\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

2n + 31-13-3
2n-2-40-6
n-1-20-3
Khách vãng lai đã xóa
nguyễn đức long
14 tháng 12 2020 lúc 21:31

4-3=2 yêu anh ko hề sai

Khách vãng lai đã xóa
thịnh
Xem chi tiết
Dang Tung
24 tháng 1 2023 lúc 11:34

\(\left(n+3\right)⋮\left(n-1\right)=>\left(n-1\right)+4⋮\left(n-1\right)\\ =>4⋮\left(n-1\right)\\ =>n-1\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\\ =>n\in\left\{0;2;-1;3;-3;5\right\}\)

Dang Tung
24 tháng 1 2023 lúc 11:35

\(\left(4n+3\right)⋮\left(2n+1\right)=>2\left(2n+1\right)+1⋮\left(2n+1\right)\\ =>1⋮\left(2n+1\right)\\ =>2n+1\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\\ =>2n\in\left\{0;-2\right\}\\ =>n\in\left\{0;-1\right\}\)

Tôi yêu cảnh ban mai
Xem chi tiết
Stella
Xem chi tiết
RONALDO
14 tháng 12 2016 lúc 19:30

a, n=1 hoặc n=0

Phạm Hồ Thanh Quang
9 tháng 6 2017 lúc 21:46

a) (n + 3) : (n + 1) = 1 (dư 2)
Vậy để n + 3 chia hết cho n + 1 thì 1 chia hết cho n + 1
\(\Rightarrow\)n + 1 \(\in\)Ư(1) = {1}
\(\Rightarrow\)n + 1 = 1
\(\Rightarrow\)n       = 0

Thử lại: (0 + 3) : (0 + 1) = 3 : 1 = 3 (chia hết)

Vậy n = 0 thì n + 3 chia hết cho n + 1

b) (4n + 3) : (2n - 1) = 2 (dư 5)
Vậy để 4n + 3 chia hết cho 2n - 1 thì 5 chia hết cho 2n - 1
\(\Rightarrow\)2n - 1 \(\in\)Ư(5) = {1; 5}
\(\Rightarrow\)2n - 1 = 1; 2n - 1 = 5
\(\Rightarrow\)n = 1; n = 3

Thử lại: (4 x 1 + 3) : (2 x 1 - 1) = 7 : 1 = 7 (chia hết)
            (4 x 3 + 3) : (2 x 3 - 3) = 15 : 3 = 5 (chia hết)

Vậy n = 1; n = 3 thì 4n + 3 chia hết cho 2n - 1

c) (3n + 4) : (2n + 1) = 3/2 (dư 5/2)
Vậy để 3n + 4 chia hết cho 2n + 1 thì 5/2 chia hết cho 2n + 1
\(\Rightarrow\)2n + 1 \(\in\)Ư(5/2) = {1; 5/2}
\(\Rightarrow\)2n + 1 = 1; 2n + 1 = 5/2
\(\Rightarrow\)n = 0; n = 3/4 (loại vì n \(\in\)N)

Thử lại: (3 x 0 + 4) : (2 x 0 + 1) = 4 : 1 = 4 (chia hết)

Vậy n = 0 thì 3n + 4 chia hết cho 2n + 1

❤  Hoa ❤
11 tháng 11 2018 lúc 15:06

\(n+3⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1+2⋮n+1\)

mà : \(n+1⋮n+1\Rightarrow2⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

Với : n + 1 = 1 => n =0

      n + 1 = -1 => n= -2

    n+ 1 = 2 => n = 1

n + 1 = -2 => n= -3 

vậy n = { 0 ; -2 ; 1 ; -3 }

Nguyễn Thị Phương Yến
Xem chi tiết
Thiên Yết
23 tháng 2 2021 lúc 18:00

a)Ta có: 2n+9 chia hết n+3

<=>(2n+9)-2(n+3) chia hết n+3

<=>(2n+9)-(2n+6) chia hết n+3

<=>3 chia hết n+3

<=>n+3 thuộc {1;3}

<=>n=0

Vậy n = 0

b) Ta có 3n-1 chia hết cho 3-2n

=> 6n-2 chia hết cho 3-2n

=> 3(3-2n)-11 chia hết cho 3-2n

=> 11 chia hết cho 3-2n

=> 3-2n là ước của 11 và n là số tự nhiên => 3-2n thuộc {1;11}

• 3-2n=1 => n=1

• 3-2n=11=> n ko là số tự nhiên

Vậy n=1

c) (15 - 4n) chia hết cho n

=> 15 chia hết cho n
=> n ∈ Ư(15) = {-15; -5; -3; -1; 1; 3; 5; 15}
mà n ∈ N và n < 4
=> n = {1; 3}

d)  n=7 vì (n+13)chia hết cho (n-5) và n lớn hơn 5 

e) 15-2n = 13+ (2-2n) = 13+2(1-n) : n-1 = 

13n-1-2

=> n-1 là ước dương của 13

=> n-1 = 13 hoặc n-1 = 1 hoặc n = -1 hoặc n=-13

=> n=14 hoặc n= 2 hoặc n=0 howjc n=-12

Mà n thuộc N và n<8 => n=0 hoặc n=2

g)

6n+9⋮4n−1

⇒2.(6n+9)⋮4n−1

⇒12n+18⋮4n−1

⇒12n−3+21⋮4n−1

⇒3.(4n−1)+21⋮4n−1

Vì 3.(4n−1)⋮4n−1⇒21⋮4n−1

Mà 4n - 1 chia 4 dư 3; 4n−1≥−1 do n∈N

⇒4n−1∈{−1;3;7}

⇒4n∈{0;4;8}

Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết
An Hoà
1 tháng 11 2018 lúc 12:44

a, n + 8 chia hết cho n + 1

=> n + 1 + 7 chia hết cho n + 1

=> 7 chia hết cho n + 1

=> n + 1 \(\in\)Ư ( 7 ) 

Mà Ư(7) = { 1 ; 7 }

+>  n + 1 = 1 => n = 0

+> n + 1 = 7 => n = 6

b, 

2n + 11 chia hết cho n - 3

=> 2n - 6 + 17 chia hết cho n - 3 

=> 17 chia hết cho n - 3

=> n - 3 \(\in\)Ư ( 17 ) 

Mà Ư(17) = { 1 ; 17 }

+>  n - 3 = 1 => n = 4

+> n - 3 = 17 => n = 20

c, 

4n - 3 chia hết cho 2n + 1

=> 4n + 2 - 5 chia hết cho 2n + 1

=> 5 chia hết cho 2n + 1

=> 2n + 1 \(\in\)Ư ( 5 ) 

Mà Ư(5) = { 1 ; 5 }

+>  2n + 1 = 1 => n = 0

+> 2n + 1 = 5 => n = 2