Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Minh Quân
Xem chi tiết
Hoàng Thanh Tuấn
7 tháng 6 2017 lúc 10:12

có nghĩ khi mẫu số khác 0 : 2x+1 # 0 => x# -1/2

02 Chính Nguyễn Minh
Xem chi tiết
Gia Huy
29 tháng 6 2023 lúc 7:47

a

Để biểu thức có nghĩa thì \(x-2\ne0\Rightarrow x\ne2\)

b

Để biểu thức có nghĩa thì \(2x+1\ne0\Rightarrow x\ne-\dfrac{1}{2}\)

c

Ủa câu c là (x-1)/(x^2+1) đúng không bạn:v

Để biểu thức có nghĩa thì \(x^2+1\ne0\)

Vì \(x^2\ge0\forall x\Rightarrow x^2+1>0\forall x\)

Vậy biểu thức có nghĩa với mọi giá trị x.

d

Để biểu thức có nghĩa thì \(xy-3y\ne0\Leftrightarrow y\left(x-3\right)\ne0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y\ne0\\x-3\ne0\Rightarrow x\ne3\end{matrix}\right.\)

Vậy để biểu thức có nghĩa thì đồng thời \(y\ne0,x\ne3\)

HT.Phong (9A5)
29 tháng 6 2023 lúc 7:47

a) \(\dfrac{5}{x-2}\) 

Có nghĩa khi:

\(x-2\ne0\)

\(\Rightarrow x\ne2\)

b) \(\dfrac{x-y}{2x+1}\)

Có nghĩa khi:

\(2x+1\ne0\)

\(\Rightarrow2x\ne-1\)

\(\Rightarrow x\ne-\dfrac{1}{2}\)

c) \(\dfrac{x-1}{x^2+1}\)

Có nghĩa khi:

\(x^2+1\ne0\)

\(\Rightarrow x^2\ne-1\) (luôn đúng)

Vậy biểu thức được xác định với mọi x

d) \(\dfrac{ax+by+c}{xy-3y}=\dfrac{ax+by+c}{y\left(x-3\right)}\)

Có nghĩa khi:

\(y\left(x-3\right)\ne0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}y\ne0\\x-3\ne0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}y\ne0\\x\ne3\end{matrix}\right.\)

Phạm Minh Quân
Xem chi tiết
Đức Hiếu
7 tháng 6 2017 lúc 10:53

Để biểu thức \(\dfrac{x-y}{2x+1}\) là phân số thì

\(2x+1\ne0\Rightarrow2x\ne-1\Rightarrow x\ne\dfrac{-1}{2}\)

Chúc bạn học tốt!!

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 1 2017 lúc 9:43

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8xác định khi 4ax + 6x + 9y + 6ay ≠ 0

⇒ 2x(2a + 3) + 3y(2a + 3) = (2a + 3)(2x + 3y)  ≠  0

Ta có: 2a + 3  ≠  0 ⇒ a  ≠  - 3/2 ; 2x + 3y  ≠  0 ⇒ x  ≠  - 3/2 y

Điều kiện: x  ≠  - 3/2 y và a  ≠  - 3/2

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Vậy biểu thức không phụ thuộc vào x, y.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 8 2019 lúc 8:18

a) x ≠ 0 ,    x ≠     − 2  

b) Ta có D = x 2  - 2x - 2.

c) Chú ý D = - x 2 - 2x - 2 = - ( x   +   1 ) 2  - 1 ≤ -1. Từ đó tìm được giá trị lớn nhất của D = -1 khi x = -1.

Đinh Ngọc Anh
Xem chi tiết
fan FA
11 tháng 12 2017 lúc 22:08

bài 1 :

tự làm

Buddy
Xem chi tiết
Vui lòng để tên hiển thị
22 tháng 7 2023 lúc 9:02

`a, x = 0 <=> (0^2-1)/(2.0+1) = -1/1 = -1`

`b,` Biểu thức không xác định vì mẫu `= 0`

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 6 2019 lúc 16:01

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8xác định khi:

(x + y)(6x – 6y) ≠ 0 ⇒ Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Điều kiện x  ≠  ± y

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Vậy biểu thức không phụ thuộc vào x, y.

Diệp An Nhiên
Xem chi tiết
Diệp An Nhiên
2 tháng 9 2019 lúc 14:11

AI GIẢI HỘ MÌNH K CHO Ạ!!!

ミ★kͥ-yͣeͫt★彡
13 tháng 9 2019 lúc 17:34

1)  a) Căn thức có nghĩa \(\Leftrightarrow4-2x\ge0\Leftrightarrow2x\le4\Leftrightarrow x\le2\)

b) Thay x = 2 vào biểu thức A, ta được: \(A=\sqrt{4-2.2}=\sqrt{0}=0\)

Thay x = 0 vào biểu thức A, ta được: \(A=\sqrt{4-2.0}=\sqrt{4}=2\)

Thay x = 1 vào biểu thức A, ta được: \(A=\sqrt{4-2.1}=\sqrt{2}\)

Thay x = -6 vào biểu thức A, ta được: \(A=\sqrt{4-2.\left(-6\right)}=\sqrt{16}=4\)

Thay x = -10 vào biểu thức A, ta được: \(A=\sqrt{4-2.\left(-10\right)}=\sqrt{24}=2\sqrt{6}\)

c) \(A=0\Leftrightarrow\sqrt{4-2x}=0\Leftrightarrow4-2x=0\Leftrightarrow x=2\)

\(A=5\Leftrightarrow\sqrt{4-2x}=5\Leftrightarrow4-2x=25\Leftrightarrow x=\frac{-21}{2}\)

\(A=10\Leftrightarrow\sqrt{4-2x}=10\Leftrightarrow4-2x=100\Leftrightarrow x=-48\)

ミ★kͥ-yͣeͫt★彡
13 tháng 9 2019 lúc 17:40

2) a) P xác định \(\Leftrightarrow x\ge0\)và \(2\sqrt{x}-3\ne0\Leftrightarrow\sqrt{x}\ne\frac{3}{2}\Leftrightarrow x\ne\frac{9}{4}\)

b) Thay x = 4 vào P, ta được: \(P=\frac{9}{2\sqrt{4}-3}=\frac{9}{1}=9\)

Thay x = 100 vào P, ta được: \(P=\frac{9}{2\sqrt{100}-3}=\frac{9}{17}\)

c) P = 1 \(\Leftrightarrow\frac{9}{2\sqrt{x}-3}=1\Leftrightarrow2\sqrt{x}-3=9\Leftrightarrow\sqrt{x}=6\Leftrightarrow x=36\)

P = 7 \(\Leftrightarrow\frac{9}{2\sqrt{x}-3}=7\Leftrightarrow2\sqrt{x}-3=\frac{9}{7}\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x}=\frac{30}{7}\Leftrightarrow\sqrt{x}=\frac{15}{7}\Leftrightarrow x=\frac{225}{49}\)

d) P nguyên \(\Leftrightarrow9⋮2\sqrt{x}-3\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x}-3\inƯ\left(9\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\)

Lập bảng:

\(2\sqrt{x}-3\)\(1\)\(-1\)\(3\)\(-3\)\(9\)\(-9\)
\(\sqrt{x}\)\(2\)\(1\)\(3\)\(0\)\(6\)\(-3\)
\(x\)\(4\)\(1\)\(9\)\(0\)\(36\)\(L\)

Vậy \(x\in\left\{1;4;9;0;36\right\}\)

Nguyễn Thị Thanh Huyền
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
25 tháng 5 2019 lúc 5:57

1) \(\frac{x+1}{x^2-2}\)

\(ĐKXĐ:x^2-2\ne0\Leftrightarrow x\ne\pm\sqrt{2}\)

2) \(\frac{x-1}{x^2+1}\)

Ta có: \(x^2\ge0\Rightarrow x^2+1\ge1\)

Vậy phân thức đại số này có ý nghĩa với mọi x.

3) \(\frac{ax+by+c}{xy-3y}\)

\(ĐKXĐ:xy-3y\ne0\)

\(\Rightarrow y\left(x-3\right)\ne0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}y\ne0\\x-3\ne0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y\ne0\\x\ne3\end{cases}}\)

Vậy \(y\ne0;x\ne3\) thì biểu thức trên xác định.

4) \(\frac{x-y}{2x+1}\)

\(ĐKXĐ:2x+1\ne0\Leftrightarrow x\ne\frac{-1}{2}\)