Xác định giá trị của biểu thức dể các biểu thức sau có nghĩa
x-y/2x+1
Xác định giá trị của biểu thức để các biểu thức sau có nghĩa
d, x-y/2x+1
có nghĩ khi mẫu số khác 0 : 2x+1 # 0 => x# -1/2
Giúp mk với Bài 7: Xác định giá trị của biểu thức để các biểu thức sau có nghĩa: a) 5/(x - 2) b) (x - y)/(2x + 1) (x - 1)/(x ^ 2 + 1) d) (ax + by + c)/(xy - 3y)
a
Để biểu thức có nghĩa thì \(x-2\ne0\Rightarrow x\ne2\)
b
Để biểu thức có nghĩa thì \(2x+1\ne0\Rightarrow x\ne-\dfrac{1}{2}\)
c
Ủa câu c là (x-1)/(x^2+1) đúng không bạn:v
Để biểu thức có nghĩa thì \(x^2+1\ne0\)
Vì \(x^2\ge0\forall x\Rightarrow x^2+1>0\forall x\)
Vậy biểu thức có nghĩa với mọi giá trị x.
d
Để biểu thức có nghĩa thì \(xy-3y\ne0\Leftrightarrow y\left(x-3\right)\ne0\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y\ne0\\x-3\ne0\Rightarrow x\ne3\end{matrix}\right.\)
Vậy để biểu thức có nghĩa thì đồng thời \(y\ne0,x\ne3\)
a) \(\dfrac{5}{x-2}\)
Có nghĩa khi:
\(x-2\ne0\)
\(\Rightarrow x\ne2\)
b) \(\dfrac{x-y}{2x+1}\)
Có nghĩa khi:
\(2x+1\ne0\)
\(\Rightarrow2x\ne-1\)
\(\Rightarrow x\ne-\dfrac{1}{2}\)
c) \(\dfrac{x-1}{x^2+1}\)
Có nghĩa khi:
\(x^2+1\ne0\)
\(\Rightarrow x^2\ne-1\) (luôn đúng)
Vậy biểu thức được xác định với mọi x
d) \(\dfrac{ax+by+c}{xy-3y}=\dfrac{ax+by+c}{y\left(x-3\right)}\)
Có nghĩa khi:
\(y\left(x-3\right)\ne0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}y\ne0\\x-3\ne0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}y\ne0\\x\ne3\end{matrix}\right.\)
Tìm điều kiện của các biến trong mỗi phân thức sau đây. Chứng minh rằng khi giá trị của phân thức xác định thì giá trị đó không phụ thuộc vào các biến x và y (nghĩa là chứng tỏ rằng có thể biến đổi phân thức đã cho thành một biểu thức không chứa x và y)
2 a x - 2 x - 3 y + 3 a y 4 a x + 6 x + 9 y + 6 a y (a là hằng số khác - 3/2
xác định khi 4ax + 6x + 9y + 6ay ≠ 0
⇒ 2x(2a + 3) + 3y(2a + 3) = (2a + 3)(2x + 3y) ≠ 0
Ta có: 2a + 3 ≠ 0 ⇒ a ≠ - 3/2 ; 2x + 3y ≠ 0 ⇒ x ≠ - 3/2 y
Điều kiện: x ≠ - 3/2 y và a ≠ - 3/2
Vậy biểu thức không phụ thuộc vào x, y.
Cho biểu thức sau: D = ( x + 2 ) 2 x . 1 − x 2 x + 2 − x 2 + 6 x + 4 x .
a) Tìm điều kiện xác định của biểu thức D;
b) Rút gọn biểu thức D;
c) Tìm giá trị x để D có giá trị lớn nhất.
a) x ≠ 0 , x ≠ − 2
b) Ta có D = x 2 - 2x - 2.
c) Chú ý D = - x 2 - 2x - 2 = - ( x + 1 ) 2 - 1 ≤ -1. Từ đó tìm được giá trị lớn nhất của D = -1 khi x = -1.
Bài 1: Cho biểu thức C = \(\frac{x}{2x-2}+\frac{x^2+1}{2x-2x^2}\)
a. Tìm x để biểu thức có nghĩa
b.Rút gọn biểu thứ C
c. tìm giá trị của x để biểu thức có giá trị -0,5
Bài 2: Cho biểu thức A = \(\frac{x^2+2x}{2x+10}+\frac{x-5}{x}+\frac{50-5x}{2x\left(x+5\right)}\)
a. Tìm điều kiện của biến x để giá trị của biểu thức A được xác định
b.Tìm giá trị của x để A=1; A=-3
Cho biểu thức \(P = \dfrac{{{x^2} - 1}}{{2x + 1}}\)
a) Tính giá trị của biểu thức tại \(x = 0\)
b) Tại \(x = - \dfrac{1}{2}\), giá trị của biểu thức có xác định không? Tại sao?
`a, x = 0 <=> (0^2-1)/(2.0+1) = -1/1 = -1`
`b,` Biểu thức không xác định vì mẫu `= 0`
Tìm điều kiện của các biến trong mỗi phân thức sau đây. Chứng minh rằng khi giá trị của phân thức xác định thì giá trị đó không phụ thuộc vào các biến x và y (nghĩa là chứng tỏ rằng có thể biến đổi phân thức đã cho thành một biểu thức không chứa x và y)
x 2 - y 2 x + y 6 x - 6 y
xác định khi:
(x + y)(6x – 6y) ≠ 0 ⇒
Điều kiện x ≠ ± y
Vậy biểu thức không phụ thuộc vào x, y.
1. Cho biểu thức A= \(\sqrt{4-2x}\)
a) Tìm điều kiện của x để biểu thức có nghĩa.
b) Tìm giá trị của biểu thức khi x=2, x=0,x=1,x=-6,x=-10.
c) Tìm giá trị của biến x để giá trị của biểu thức bằng 0? Bằng 5? Bằng 10?
2. Cho biểu thức P= \(\frac{9}{2\sqrt{x}-3}\)
a) Tìm điều kiện của X để biểu thức P xác định..
b) Tính giá trị của biểu thức khi x=4, x=100
c) Tìm giá trị của x để P=1, P=7
d) Tìm các số nguyên x để giá trị của P cũng là một số nguyên.
3. Cho biểu thức \(\frac{2\sqrt{x}+9}{\sqrt{x}+1}\)
a) Tìm điều kiện xác định của x để biểu thức Q được xác định.
b) Tính giá trị của biểu thức khi x=0,x=1,x=16.
c) Tìm giá trị của x để Q=1,Q=10.
d) Tìm các số nguyên x để giá trị của Q cũng là một số nguyên.
Giải hộ với ạ! Gấp lắm T.T
1) a) Căn thức có nghĩa \(\Leftrightarrow4-2x\ge0\Leftrightarrow2x\le4\Leftrightarrow x\le2\)
b) Thay x = 2 vào biểu thức A, ta được: \(A=\sqrt{4-2.2}=\sqrt{0}=0\)
Thay x = 0 vào biểu thức A, ta được: \(A=\sqrt{4-2.0}=\sqrt{4}=2\)
Thay x = 1 vào biểu thức A, ta được: \(A=\sqrt{4-2.1}=\sqrt{2}\)
Thay x = -6 vào biểu thức A, ta được: \(A=\sqrt{4-2.\left(-6\right)}=\sqrt{16}=4\)
Thay x = -10 vào biểu thức A, ta được: \(A=\sqrt{4-2.\left(-10\right)}=\sqrt{24}=2\sqrt{6}\)
c) \(A=0\Leftrightarrow\sqrt{4-2x}=0\Leftrightarrow4-2x=0\Leftrightarrow x=2\)
\(A=5\Leftrightarrow\sqrt{4-2x}=5\Leftrightarrow4-2x=25\Leftrightarrow x=\frac{-21}{2}\)
\(A=10\Leftrightarrow\sqrt{4-2x}=10\Leftrightarrow4-2x=100\Leftrightarrow x=-48\)
2) a) P xác định \(\Leftrightarrow x\ge0\)và \(2\sqrt{x}-3\ne0\Leftrightarrow\sqrt{x}\ne\frac{3}{2}\Leftrightarrow x\ne\frac{9}{4}\)
b) Thay x = 4 vào P, ta được: \(P=\frac{9}{2\sqrt{4}-3}=\frac{9}{1}=9\)
Thay x = 100 vào P, ta được: \(P=\frac{9}{2\sqrt{100}-3}=\frac{9}{17}\)
c) P = 1 \(\Leftrightarrow\frac{9}{2\sqrt{x}-3}=1\Leftrightarrow2\sqrt{x}-3=9\Leftrightarrow\sqrt{x}=6\Leftrightarrow x=36\)
P = 7 \(\Leftrightarrow\frac{9}{2\sqrt{x}-3}=7\Leftrightarrow2\sqrt{x}-3=\frac{9}{7}\)
\(\Leftrightarrow2\sqrt{x}=\frac{30}{7}\Leftrightarrow\sqrt{x}=\frac{15}{7}\Leftrightarrow x=\frac{225}{49}\)
d) P nguyên \(\Leftrightarrow9⋮2\sqrt{x}-3\)
\(\Leftrightarrow2\sqrt{x}-3\inƯ\left(9\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\)
Lập bảng:
\(2\sqrt{x}-3\) | \(1\) | \(-1\) | \(3\) | \(-3\) | \(9\) | \(-9\) |
\(\sqrt{x}\) | \(2\) | \(1\) | \(3\) | \(0\) | \(6\) | \(-3\) |
\(x\) | \(4\) | \(1\) | \(9\) | \(0\) | \(36\) | \(L\) |
Vậy \(x\in\left\{1;4;9;0;36\right\}\)
Xác định giá trị của biểu thức để các biểu thức sau có ý nghĩa
\(\frac{x+1}{x^2-2}\) ; \(\frac{x-1}{x^2+1}\) ; \(\frac{\text{ax}+by++c}{xy-3y}\) ; \(\frac{x-y}{2x+1}\)
1) \(\frac{x+1}{x^2-2}\)
\(ĐKXĐ:x^2-2\ne0\Leftrightarrow x\ne\pm\sqrt{2}\)
2) \(\frac{x-1}{x^2+1}\)
Ta có: \(x^2\ge0\Rightarrow x^2+1\ge1\)
Vậy phân thức đại số này có ý nghĩa với mọi x.
3) \(\frac{ax+by+c}{xy-3y}\)
\(ĐKXĐ:xy-3y\ne0\)
\(\Rightarrow y\left(x-3\right)\ne0\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}y\ne0\\x-3\ne0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y\ne0\\x\ne3\end{cases}}\)
Vậy \(y\ne0;x\ne3\) thì biểu thức trên xác định.
4) \(\frac{x-y}{2x+1}\)
\(ĐKXĐ:2x+1\ne0\Leftrightarrow x\ne\frac{-1}{2}\)