Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
26 tháng 7 2018 lúc 13:09

+ Miền Đông: thấp, chủ yếu là đồng bằng phù sa châu thổ màu mỡ (Đông Bắc, Hoa Bắc, Hoa Trung,...).

+ Miền Tây: cao, có các dãy núi lớn (Thiên Sơn, Côn Luân, Hi-ma-lay-a, Nam Sơn...), sơn nguyên (Tây Tạng,..), bồn địa (Duy Ngô Nhĩ, Ta-rim, ...).

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
22 tháng 12 2019 lúc 8:04

- Nhận xét

      + Cây lương thực (lúa mì, lúa gạo): lúa mì phân bố tập trung ở đồng bằng sông Hoàng Hà và đồng bằng sông Hắc Long Giang, rải rác ở một số bồn địa Tây Bắc. Lúa gạo tập trung ở đồng bằng sông Trường Giang.

      + Cây công nghiệp: phân bố tập trung ở phía Đông, đặc biệt là ở đông nam.

      + Gia súc (ngựa, cừu, bò, lợn): cừu được nuôi nhiều ở phía Tây và phía Bắc, bò ở phía Đông, ngựa ở phía Tây Bắc và Bắc, lợn ở các đồng bằng trồng cây lương thực phía Đông.

- Nguyên nhân của sự khác biệt lớn trong phân bố nông nghiệp giữa miền Đông và miền Tây:

      + Miền Đông có đồng bằng ở hạ lưu các sông lớn, núi thấp, lượng mưa lớn thuận lợi cho phát triển trồng trọt, chăn nuôi bò, lợn.

      + Miền Tây có các đồng cỏ trên núi, cao nguyên cao, ... chủ yếu phát triển chăn nuôi gia súc lớn (cừu, ngựa),...

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
18 tháng 9 2017 lúc 7:01

HƯỚNG DẪN

a) Tác động của khí hậu đến chế độ nước của sông ngòi nước ta

- Mùa lũ và mùa cạn của sông trùng với mùa mưa và mùa khô của khí hậư: sông ngòi miền Bắc và Nam có thời gian mùa lũ từ tháng V - X và thời gian mùa cạn từ tháng XI - IV; sông ngòi miền Trung có mùa lũ từ tháng IX - I, mùa cạn từ tháng II - VIII.

- Đỉnh lũ của sông ngòi trùng với đỉnh mưa. Đỉnh mưa lùi dần từ bắc vào nam, nên đỉnh lũ của sông ngòi cũng lùi dần từ bắc vào nam.

- Chế độ mưa thất thường nên chế độ nước sông cũng thất thường: năm lũ sớm, năm lũ muộn; năm nước sông cạn ít, năm cạn nhiều; năm lũ kéo dài, năm lũ rút ngắn... tùy thuộc vào chế độ mưa.

b) Tại sao có sự khác nhau về đặc điểm lũ của hệ thống sông Hồng, sông Cửu Long và các sông Duyên hải miền Trung?

- Lũ của sông Hồng lên nhanh và rút chậm: Do sông có hình nan quạt, diện tích lưu vực rộng, tập trung chủ yếu ở miền núi nên lũ tập trung rất nhanh. Phân hạ lưu chảy quanh co trong đồng bằng có nhiều ô trũng, cửa sông nhỏ và ít nên lũ rút chậm.

- Lũ của sông Cửu Long lên chậm, rút chậm và tương đối điều hòa: Do sông có hình lông chim, được điều tiết với Biển Hồ (ở Campuchia) nên lũ tương đối điều hòa. Sông có độ dốc nhỏ, chảy trong địa hình đồng bằng thấp trũng, có tổng lượng nước lớn từ bên ngoài lãnh thổ chảy vào, bị tác động mạnh của thủy triều nên lũ kéo dài.

- Các sông Duyên hải miền Trung lũ lên đột ngột, rút chậm: Do sông ngắn, lưu vực sông hẹp, chảy ở trong địa hình hẹp ngang và dốc, cửa sông nhỏ, phần hạ lưu chảy qua nhiều ô trũng của đồng bằng, nên lũ thường lên đột ngột và rút chậm.

Sinh Đỗ
Xem chi tiết
LiLy Nguyễn ( LoVeLy ArM...
Xem chi tiết
minh nguyet
2 tháng 4 2021 lúc 20:20

Các khu vực Địa hình

2 dải Đồng bằng ven biển phía Tây và phía Đông

Cao nguyên Tây

Ô-xtrây-li-a

Đồng bằng trung tâm

Dãy Đông Ô-xtrây-li-a

Đặc điểm địa hình

Đồng bằng hẹp, độ cao trung bình <100m

Cao nguyên có bề mặt tương đối bằng phẳng, độ cao xấp xỉ  400-500m

Đồng bằng rộng lớn, cao trung bình >100m, bề mặt tương đối bằng phẳng, dốc thoải dần về Hồ Ây-rơ

Núi trẻ, đỉnh cao, sườn dốc

Đỉnh núi cao nhất

 

 

Đỉnh Rao-đơ Mao

Cao khoảng 1500m

ღ๖ۣۜBĭη➻²ƙ⁸ღ
2 tháng 4 2021 lúc 20:21

- Địa hình chia thành các khu vực:

     + Đồng bằng ven biển phía tây.

     + Cao nguyên tây Ô-xtrây-li-a.

     + Đồng bằng trung tâm.

     + Dãy đông Ô-xtrây-li-a.

     + Đồng bằng ven biển phía đông.

- Độ cao của các khu vực:

     + Đồng bằng ven biển phía tây là đồng bằng nhỏ hẹp thấp dưới 100m

     + Cao nguyên tây Ô-xtrây-li-a có độ cao trung bình 500m.

     + Đồng bằng trung tâm co độ cao trung bình khoảng 200m. Có hồ Ây-rơ sâu -16m, có sông Đac-linh chảy qua.

     + Dãy đông Ô-xtrây-li-a có đỉnh Rao-đơ-mao cao 1500mm

     + Đồng bằng ven biển phía đông nhỏ hẹp.

- Đỉnh núi cao nhất: đỉnh Rao-đơ-mao ở dãy đông Ô-xtrây-li-a cao 1500 m dựng đứng ven biển.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
1 tháng 4 2017 lúc 9:28

- Địa hình miền Đông chủ yếu là đồng bằng và đồi núi thấp. Có các đòng bằng châu thổ rộng lớn, từ Bức xuống Nam có các đồng bằng sau : đồng bằng Đông Bắc, Hoa Bắc, Hoa Trung và Hoa Nam.

- Địa hình miền Tây bao gồm :

+ Các dãy núi cao : Thiên Sơn, Côn Luân, Nam Sơn, Hi-ma-lay-a,…

+ Các sơn nguyên đồ sộ : Tây Tạng,…

+ Xen lẫn các bồn địa : Duy Ngô Nhĩ, Ta-rim,…

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
6 tháng 10 2017 lúc 14:40

   - Lãnh thổ Trung Quốc lấy kinh tuyến 105 0 Đ chia hai miền Đông và Tây.

   - Địa hình, khí hậu, sông ngòi ở hai miền là:

Hai miền ở Trung Quốc Địa hình Khí hậu Sông ngòi
Miền Đông Thấp, có các đồng bằng phù sa màu mỡ: Hoa Bắc, Hoa Trung, Hoa Nam… Khí hậu chuyển từ gió mùa cận nhiệt sang gió màu ôn đới từ Nam lên Bắc. Hạ lưu các sông lớn, dồi dào nguồn nước.
Miền Tây Cao, các dãy núi lớn, cao nguyên và bồn địa: Thiên Sơn, Côn Luân,… Ôn đới lục địa khô hạn. Ít sông, sông đầu nguồn tập trung ở một vài vùng núi.
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
17 tháng 12 2019 lúc 13:52

a) Miền Đông

* Thuận lợi:

- Địa hình thấp, có các đồng bằng châu thổ rộng lớn với đất phù sa màu mỡ, thuận lợi cho phát triển trồng trọt.

- Khí hậu cận nhiệt đới và ôn đới gió mùa, mưa nhiều, thuận lợi để đa dạng hóa cơ cấu cây trồng, cây có nguồn gốc cận nhiệt đới và ôn đới.

- Đường bờ biển dài, vùng biển rộng là điều kiện thuận lợi cho việc phát triển đánh bắt và nuôi trồng thủy hải sản, đóng tàu, khai thác khoáng sản biển,...

- Vùng đồi núi có rừng và đồng cỏ để phát triển lâm nghiệp và chăn nuôi.

- Là vùng có nhiều khoáng sản, nhất là kim loại màu để phát triển công nghiệp khai khoáng và luyện kim màu.

* Khó khăn: Bão, lũ lụt ảnh hưởng đến đời sống và sản xuất nông nghiệp.

b) Miền Tây

* Thuận lợi:

- Rừng, đồng cỏ, phát triển lâm nghiệp và chăn nuôi gia súc.

- Nơi bắt nguồn của các sông lớn, giá trị thủy điện lớn.

- Nhiều khoáng sản (than, sắt, dầu mỏ) cho phát triển công nghiệp.

* Khó khăn:

- Địa hình núi cao, hiểm trở, khó khăn cho giao thông, sản xuất, cư trú.

- Khí hậu khắc nghiệt, hoang mạc và bán hoang mạc, thiếu nước cho sản xuất và sinh hoạt.

Duy Hà
Xem chi tiết