Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
8 tháng 5 2018 lúc 3:56

Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam chiếm 35,1% GDP cả nước, 56,6% GDP công nghiệp – xây dựng, 60,3% giá trị xuất khẩu. qua đó thấy được vai trò đặc biệt quan trọng của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đối với cả nước.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
2 tháng 11 2017 lúc 6:36

      + Xử lý số liệu:

Tỉ trọng diện tích dân số GDP của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam trong ba vùng kinh tế trọng điểm của cả nước năm 2002 (%)

  Diện tích Dân số GDP
Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 39,3 39,3 65,0
Ba vùng kinh tế trọng điểm 100,0 100,0 100,0

Để học tốt Địa Lý 9 | Giải bài tập Địa Lý 9

Biểu đồ: Tỉ trọng, diện tích, dân số, GDP của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam trong ba vùng kinh tế trọng điểm của cả nước năm 2002.

- Nhận xét:

      + Trong ba vùng kinh tế trọng điểm của nước ta, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam chiếm 39,3% diện tích, 39,3% dân số nhưng chiếm tới 65% giá trị GDP.

      + Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có vai trò quan trọng không chỉ đối với Đông Nam Bộ mà với các tỉnh phía Nam và cả nước.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
_silverlining
1 tháng 4 2017 lúc 20:47

- Vẽ biếu đồ: + Tính toán, lập bảng số liệu %: DIỆN TÍCH, DÂN SỐ, GDP CỦA VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM SO VỚI BA VÙNG KINH TỂ TRỌNG ĐIỂM CỦA CẢ NƯỚC, NĂM 2002 (%)

+ Vẽ biếu đồ: cột hoặc tròn. Nếu vẽ biểu đồ cột, có 3 cột ứng với diện tích, dân số, GDP. Trục tung thể hiện giá trị % (đỉnh cột ghi 100%). Trục hoành thể hiện các đại lượng diện tích, dân số, GDP. Nếu vẽ biểu đồ tròn, có 3 hình tròn thể hiện diện tích, dân số, GDP. Trong mỗi hình tròn có nan quạt thế hiện giá trị của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. - Nhận xét:

+ Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có diện tích lớn hơn 1/3, dân số chưa đầy 50%, nhưng chiếm đến 65% giá trị GDP của ba vùng kinh tế trọng điểm.

+ Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có vai trò quan trọng không chỉ đối với Đông Nam Bộ mà với các tỉnh phía Nam và cả nước.

l

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
11 tháng 12 2018 lúc 2:34

a) Vẽ biếu đồ

-Xử lí s liệu:

+Tính cơ cu

Cơ cấu GDP của các vùng kinh tế trọng điểm so vi cả nước, năm 2005 và năm 2007. (Đơn vị: %)

+Tính bán kính đường tròn  r 2005 ; r 2007

 

-Vẽ:

Biu đồ thể hiện cơ cu GDP của các vùng kinh tế trọng điểm so vi cả nước, năm 2005 và năm 2007

b) Nhận xét và giải thích

*Nhận xét

-Ba vùng kinh tế trọng điểm chiếm tỉ trọng cao trong GDP cả nước (61,9% năm 2007). Cao nht là vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, thp nhất là vùng kinh tế trọng điểm miền Trung

-Có sự thay đi trong cơ cu GDP của các vùng kinh tế trọng đim trong giai đoạn 2005 - 2007

+Tỉ trọng vùng kinh tế trọng điểm phía Nam gim (dẫn chứng)

+T trọng vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc tăng (dần chứng)

+Tỉ trọng vùng kinh tế trọng điểm miền Trung gim (dẫn chứng)

*Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có t trọng GDP cao nhất nước ta, vì

- vị trí địa lí đặc biệt thuận lợi (bn l giữa Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ vi Đồng bằng sông Cửu Long,...)

-Có nguồn tài nguyên đa dạng, ni bật nhất là dầu khí thềm lục địa

-Dân cư đông, nguồn lao động dồi dào, có cht lượng

-Cơ s hạ tầng, cơ s vật chất kĩ thuật tốt và đồng bộ

-Tp trung tiềm lực và có trình độ phát trin kinh tế cao nhất c nước

-Các nguyên nhân khác (thu hút vn đầu tư trong và ngoài nước, sự năng động trong cơ chế thị trường,...)

thu sakura_
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
30 tháng 10 2023 lúc 20:57

Vấn đề phát triển rừng đầu nguồn:

- Ý nghĩa của rừng đầu nguồn: Rừng đầu nguồn là các khu vực rừng ở gần nguồn sông, suối, hoặc hồ chứa nước. Chúng đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì lưu vực sông, cung cấp nước sạch và bảo vệ môi trường. Rừng đầu nguồn cũng có vai trò quan trọng trong việc kiểm soát lũ lụt và duy trì sự đa dạng sinh học.

- Thách thức phát triển rừng đầu nguồn: Rừng đầu nguồn đang phải đối mặt với sự suy thoái và thiếu quản lý. Khu vực này thường bị mất rừng do khai thác gỗ, chuyển đổi đất rừng thành đất nông nghiệp, và xây dựng cơ sở hạ tầng. Sự mất mát rừng đầu nguồn có thể gây ra lở đất, tác động đến chất lượng nước, và gây khó khăn cho nguồn nước và môi trường tự nhiên.

Vấn đề hạn chế ô nhiễm nước:

- Ý nghĩa của việc hạn chế ô nhiễm nước: Ô nhiễm nước có thể gây hại cho sức khỏe con người, động vật, và môi trường tự nhiên. Nước ô nhiễm có thể chứa các hạt bụi, hóa chất độc hại, và vi khuẩn gây bệnh. Hạn chế ô nhiễm nước là cách để bảo vệ nguồn nước sạch và duy trì sức khỏe môi trường.

- Thách thức hạn chế ô nhiễm nước: Các vùng Đông Nam Bộ thường có nhiều hoạt động công nghiệp và đô thị hóa, điều này có thể dẫn đến ô nhiễm nước từ các nguồn như xả thải công nghiệp và sinh hoạt, việc sử dụng phân bón và hóa chất nông nghiệp, và từ giao thông vận tải. Thách thức là cần thiết phải có quản lý môi trường chặt chẽ, việc giám sát và kiểm soát ô nhiễm nước, và tạo ra các giải pháp xử lý nước thải hiệu quả.

Nguyễn  Việt Dũng
30 tháng 10 2023 lúc 21:07

Các vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là:

- Thành phố Hồ Chí Minh

- Tỉnh Bình Dương

- Tỉnh Đồng Nai

- Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu

- Tỉnh Tây Ninh

- Tỉnh Bình Phước

Nguyễn  Việt Dũng
30 tháng 10 2023 lúc 21:14

Vai trò của vùng kinh tế trọng điểm phía nam với cả nước
- Vai trò kinh tế quan trọng: Vùng này là một trong những trung tâm kinh tế quan trọng nhất của Việt Nam, đóng góp lớn vào GDP quốc gia. Các khu công nghiệp và khu chế xuất ở đây thu hút đầu tư nước ngoài và đóng vai trò quan trọng trong xuất khẩu sản phẩm.

- Phát triển công nghiệp và dịch vụ: Vùng Đông Nam Bộ có sự phát triển mạnh mẽ của các ngành công nghiệp, dịch vụ và thương mại. Thành phố Hồ Chí Minh, là trung tâm kinh tế và tài chính của vùng, thu hút nhiều doanh nghiệp và người lao động.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
27 tháng 5 2018 lúc 11:47

Giá trị xuất khẩu của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam so với cả nước là trên 60% (Năm 2002 là 60,3%).

Đáp án: D.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
28 tháng 5 2017 lúc 7:07

a) Vùng kinh tế trọng điếm phía Nam: Thành ph Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang

b) Thế mạnh và thực trạng phát triển kinh tế vùng kinh tế trọng điểm phía Nam

-Thế mạnh

+Tài nguyên thiên nhiên nổi trội hàng đầu của vùng là dầu khí

+Dân cư đông, nguồn lao động dồi dào, có cht lượng

+Cơ sở hạ tầng, cơ s vật chất kĩ thuật tương đối tốt và đồng bộ

+Tập trung tiềm lực kinh tế mạnh nhất và có trình độ phát triển kinh tế cao nhất so vi các vùng khác trong cả nước

-Thực trạng phát triển (năm 2007):

+GDP bình quân đầu người: 25,9 triệu đồng/người

+Mức đóng góp cho GDP cả nước là 35,4%

+Cơ cấu ngành kinh tế có nhiều tiến bộ

Công nghiệp - xây dựng chiếm tỉ trọng cao nhất: 49,1%

Dịch vụ: 41,4%

Nông - lâm - ngư nghiệp: 9,5 %

c) Phương hướng phát triển

-Công nghiệp vẫn sẽ là động lực của vùng vi các ngành công nghiệp cơ bn, công nghiệp trọng điểm, công nghệ cao và hình thành hàng loạt khu công nghiệp tập trung để thu hút đầu tư trong và ngoài nước

-Tiếp tục đẩy mạnh các ngành thương mại, tín dụng, ngân hàng, du lịch...

Xem chi tiết
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
21 tháng 5 2019 lúc 12:11

- Vùng kinh tế trọng điểm: là vùng tập trung lớn về công nghiệp và thương mại, dịch vụ nhằm thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư trong và ngoài nước, kinh tế phát triển với tốc độ nhanh, đặc biệt là công nghiệp.

- Các tỉnh, thành phố của vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc: Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh.

- Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ tạo cơ hội cho sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động của cả hai vùng Đồng bằng sông Hồng, Trung du và miền núi Bắc Bộ.