Quan sát hình 20.1, hãy kể tên và nêu sự phân bố các loại đất ở đồng bằng sông Hồng.
Quan sát hình 20.1 (SGK trang 72), hãy kể tên và nêu sự phân bố các loại đất ở Đồng bằng sông Hồng.
- Đất phù sa: chiếm phần lớn diện tích của đồng bằng.
- Đất lầy thụt: tập trung thành một vùng ở phía tây nam đồng bằng (Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình) và tỉnh Bắc Ninh.
- Đất mặn, phèn: phân bố thành một dải ven biển từ Hải Phòng đến Ninh Bình.
- Đất feralit: nằm ở rìa phía tây bắc và tây nam của đồng bằng.
- Đất xám trên phù sa cổ: ở tây bắc đồng bằng. (Vĩnh Phúc, Hà Nội).
Quan sát hình 5 và đọc thông tin, em hãy:
- Nêu tên các loại đất chính của vùng Nam Bộ.
- Cho biết loại đất nào có diện tích lớn nhất và phân bố ở đâu.
- Các loại đất chính ở vùng Nam Bộ là: đất xám, đất đỏ badan và đất phù sa. Trong đó:
+ Đất xám và đất đỏ badan phân bố chủ yếu ở vùng Đông Nam Bộ.
+ Đất phù sa phân bố chủ yếu ở vùng Tây Nam Bộ.
- Loại đất có diện tích lớn nhất là đất phù sa.
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy :
a) Kể tên 3 loại đất có diện tích lớn nhất Đồng bằng sông Cửu Long và nêu sự phân bố của chúng ở vùng này ?
b) Giải thích tại sao ở đây lại có nhiều đất phèn, đất nặn như vậy ?
a) Tên 3 loại đất có diện tích lớn nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long và nêu sự phân bố của chúng ở vùng này.
- 3 loại đất có diện tích lớn nhất ở đồng bằng sông Cửu Long : đất phù sa sông, đất phèn, đất mặn
- Phân bố các loại đất :
+ Đất phù sa sông phân bố dọc sông Tiền và sông Hậu
+ Đất phèn tập trung ở các vùng trúng : Đồng Tháp Mười, Hà Tiên, Cà Mau...
+ Đất mặn phân bố ở ven biển
b) Đồng bằng sông Cửu Long có nhiều đất phèn, đất mặn là do :
- Có vị trí 3 mặt giáp biển
- Địa hình thấp, nhiều vùng trũng bị ngập nước trong mùa mưa
- Khí hậu có mùa khô kéo dài dẫn đến tình trạng thiếu nước nghiêm trọng làm tăng độ chua, mặn trong đất.
- Thủy triều theo các sông lớn xâm nhập sâu vào đất liền làm cho các vùng ven biển bị nhiễm mặn.
mới học lớp 6 hà . ko fải thiên thần
Quan sát hình 20.1 (SGK trang 72),hãy xác định:
- Ranh giới giữa Đồng bằng sông Hồng với các vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ.
- Vị trí các đảo Cát Bà, Bạch Long Vĩ.
Dựa vào lược đồ (Hình 20.1) để xác định:
- Ranh giới giữa Đồng bằng sông Hồng với các vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ.
- Các đảo Cát Bà, Bạch Long Vĩ là hai đơn vị hành chính cấp huyện của thành phố Hải Phòng.
Dựa vào hình 35.1 (SGK trang 126), hãy cho biết các loại đất chính ở Đồng bằng sông Cửu Long và sự phân bố của chúng.
- Đất phù sa ngọt : phân bố thành dài dọc sông Tiền, sông Hậu.
- Đất phèn: phân bố chủ yếu ở Đồng Tháp Mười, Hà Tiên, vùng trũng ở Cà Mau.
- Đất mặn: phân bố thành vành đai ven biển đông, vịnh Thái Lan.
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy:
a) Nêu đặc điểm và sự phân bố các loại đất ở Đồng bằng sông cửu Long
b) Tại sao ở đây lại có nhiều đất phèn, đất mặn như vậy?
a) Đặc điểm và sự phân bố các loại đất ớ Đồng bằng sông Cửu Long
-Đất ở Đồng bằng sông cửu Long chủ yếu là đất phù sa, nhưng tính chất của nó tương đối phức tạp
-Ở Đồng bằng sông Cửu Long có ba nhóm đất chính:
+Đất phù sa ngọt có diện tích 1,2 triệu ha (chiếm hơn 30 % diện tích tự nhiên của đồng bằng), phân bố thành một dãi dọc sông Tiền và sông Hậu
+Đất phèn có diện tích lớn nhất với hơn 1,6 triệu ha (chiếm 41% diện tích tự nhiên của đồng bằng). Nhóm đất này phân bố tập trung ở Đồng Tháp Mười, Tứ giác Long Xuyên và vùng trũng trung tâm bán đảo Cà Mau
+Đất mặn có diện tích gần 75 vạn ha (chiếm 19% diện tích tự nhiên của đồng bằng) phân bố thành vành đai ven Biển Đông và vịnh Thái Lan
Ngoài ra còn có một vài loại đất khác, nhưng diện tích không đáng kể. Đất xám trên phù sa cổ phân bố dọc biên giới Cam-pu-chia; đất feralit chủ yếu trên đảo Phú Quốc; đất cát ở vùng cửa sông, ven biển thuộc tỉnh Trà Vinh, Bến Tre, Tiền Giang.
b) Đồng bằng sông Cửu Long có nhiều đất phèn, đất mặn là do
-Có vị trí 3 mặt giáp biển
-Địa hình thấp, nhiều vùng trũng bị ngập nước trong mùa mưa
-Khí hậu có mùa khô kéo dài dẫn đến tình trạng thiếu nước nghiêm trọng làm tăng độ chua, mặn trong đất
-Thuỷ triều theo các sông lớn xâm nhập sâu vào đất liền làm cho các vùng ven biển bị nhiễm mặn
quan sát hình 43.1, kể tên các đô thị trên 5 triệu dân ở Trung và Nam Mĩ. Nêu nhận xét chung về sự phân bố của các đô thị đó ?
Các thành phố: Li-ma, Ri-ô đe Gia-nê-rô, Xao Pao-lô, Xan-ti-a-gô, Bu-ê-nốt Ai-ret,...
Phân bố chủ yếu ở vùng ven biển
Xan-ti-a-gô
Bu-ê-nôt Ai-ret
Xao-pao Lô
Ri-ô đê Gia-nê-rô
Li-ma
Bô-gô-ta
Mê-hi-cô Xi-ti
Lôt An-giơ-let
Si-ca-gô
Niu I-ooc
quan sát hình 43.1, kể tên các đô thị trên 5 triệu dân ở Trung và Nam Mĩ. Nêu nhận xét chung về sự phân bố của các đô thị đó ?
Các thành phố: Li-ma, Ri-ô đe Gia-nê-rô, Xao Pao-lô, Xan-ti-a-gô, Bu-ê-nốt Ai-ret,...
Phân bố chủ yếu ở vùng ven biển
refer
Các thành phố: Li-ma, Ri-ô đe Gia-nê-rô, Xao Pao-lô, Xan-ti-a-gô, Bu-ê-nốt Ai-ret,...
Phân bố chủ yếu ở vùng ven biển
Quan sát lược đồ tự nhiên tỉnh Quảng Nam, em hãy nêu tên và nơi phân bố các loại đất và khoáng sản
Giải thích:
Để nêu tên và nơi phân bố các loại đất và khoáng sản trong tỉnh Quảng Nam, ta có thể tham khảo lược đồ tự nhiên của tỉnh này. Lược đồ tự nhiên tỉnh Quảng Nam cho chúng ta thông tin về địa hình, đất đai và tài nguyên tự nhiên của tỉnh.
Lời giải:
Theo lược đồ tự nhiên tỉnh Quảng Nam, các loại đất và khoáng sản phân bố như sau:
1. Đất phèn: Đất phèn phân bố chủ yếu ở các huyện miền núi phía Tây của tỉnh như Nam Giang, Tây Giang, Đông Giang, Phước Sơn, Hiệp Đức và Thăng Bình.
2. Đất phù sa: Đất phù sa phân bố ở các vùng ven biển và sông ngòi của tỉnh như Hội An, Tam Kỳ, Điện Bàn, Duy Xuyên và Quế Sơn.
3. Đất đỏ: Đất đỏ phân bố rải rác trên khắp tỉnh Quảng Nam, nhưng chủ yếu tập trung ở các huyện miền núi phía Đông như Nông Sơn, Đại Lộc, Đông Giang và Phước Sơn.
4. Đất sét: Đất sét phân bố ở các vùng sông ngòi và vùng ven biển của tỉnh như Tam Kỳ, Điện Bàn, Duy Xuyên và Quế Sơn.
Về khoáng sản, tỉnh Quảng Nam có nhiều loại khoáng sản như đá granit, đá vôi, đá cuội, đá cẩm thạch, đá bazan, đá cẩm thạch