Quan sát hình 36.2, em hãy cho biết đất badan và đất đá vôi phân bố chủ yếu ở những vùng nào?
Quan sát hình 36.2, em hãy cho biết đất ba dan và đất đá vôi phân bố chủ yếu ở những vùng nào?
- Đất ba dan: Tây Nguyên, Đông Nam Bộ.
- Đất đá vôi: Tây Bắc, Đông Bắc, Bắc Trung Bộ.
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 11, hãy cho biết đất feralit trên đá badan phân bố chủ yếu ở vùng nào?
A. Trung du và miền núi Bắc Bộ.
B. Bắc Trung Bộ.
C. Duyên hải Nam Trung Bộ.
D. Tây Nguyên.
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 11, đất feralit trên đá badan phân bố chủ yếu ở Tây Nguyên => Chọn đáp án D
Quan sát hình 28.1 (SGK trang 102), hãy nhận xét sự phân bố các vùng đất badan, các mỏ bôxit.
- Các vùng đất Bazan tập trung chủ yếu trên các cao nguyên : Kom Tum , Play Ki, Đắk Lắk, Mơ Nông, Lâm Viên, Di Linh.
- Các mỏ Bô xít: phân bố ở Đông Nam Kom Tum, Đông bắc Gia Lai, ở phía nam Đăk Nông, và Lâm Đồng.
Quan sát hình 5 và đọc thông tin, em hãy:
- Nêu tên các loại đất chính của vùng Nam Bộ.
- Cho biết loại đất nào có diện tích lớn nhất và phân bố ở đâu.
- Các loại đất chính ở vùng Nam Bộ là: đất xám, đất đỏ badan và đất phù sa. Trong đó:
+ Đất xám và đất đỏ badan phân bố chủ yếu ở vùng Đông Nam Bộ.
+ Đất phù sa phân bố chủ yếu ở vùng Tây Nam Bộ.
- Loại đất có diện tích lớn nhất là đất phù sa.
Quan sát hình 3 và đọc thông tin, em hãy kể tên một số cây công nghiệp và vật nuôi chủ yếu ở vùng Tây Nguyên. Cho biết nơi phân bố của chúng.
Tham khảo!
Một số cây công nghiệp: cà phê, hồ tiêu, cao su, chè,...
Vật nuôi chủ yếu: bò, bò sữa
Phân bố chủ yếu ở Lâm Đồng, Gia Lai, Đắk Lắk
Quan sát hình 28.1, hãy nhận xét sự phân bố các vùng đất badan, các mỏ bô xít.
Trả lời:
- Các vùng đất Bazan tập trung chủ yếu trên các cao nguyên : Kom Tum , Play Ki, Đắk Lắk, Mơ Nông, Lâm Viên, Di Linh.
- Các mỏ Bô xít: phân bố ở Đông Nam Kom Tum, Đông bắc Gia Lai, ở phía nam Đăk Nông, và Lâm Đồng.
Trả lời:
- Các vùng đất badan phân bố tập trung chủ yếu ở các cao nguyên: Plây Ku, Đắk Lắk, Mơ Nông, Lâm Viên, Di Linh.
- Các mỏ bôxit tập trung ở vùng ranh giới giữa Kon Tum và Gia Lai, ở Đắk Nông và ở cao nguyên Di Linh.
- Ý nghĩa của việc khai thác tài nguyên thiên nhiên ở Tây Nguyên để phát triển kinh tế: Đảng và Nhà nước đang có nhiều biện pháp để vừa khai thác tài nguyên, vừa bảo vệ môi trường với mục đích cuối cùng là làm cho cuộc sống của các dân tộc được nâng cao một cách bền vững.
Đất bazan tập trung ở cao nguyên PlâyKu, Đắk Lắk, Mơ Nông, Lâm Viên, Di Linh
Mỏ bô xít phân bố chủ yếu ở ranh giới Kon Tum và Gia Lai, ở Đắk Nông và cao nguyên Di Linh
Sau khi tham quan thiên nhiên, các em hãy trả lời các câu hỏi sau:
1/ Các êm đã đến những địa điểm nào để quan sát? Hãy nhận xét về môi trường sống ở mỗi địa điểm quan sát. ( vùng đồng ruộng nước, vùng bãi lầy ven sông, vùng ven biển, vùng ao hồ. vùng rừng cây bụi ở quê em.....)
2/ Những động vật mà em đã quan sát được là gì? Đặc điểm hình thái và cấu tạo cơ thể cho thấy động vật đó thích nghi với môi trường sống nào?( cơ quan di chuyển bằng vây hay cánh, hay bằng chi. Vì sao ở môi trường đó chúng lại có đặc điểm thích nghi như vậy? Hãy dùng kiến thức vật lí để phân biệt và so sánh sự khác nhau của môi trường nước, môi trường trên mặt đất và một số loài chuyên bay trên không. Gợi ý: Trái đất hình cầu, và có lực hút vạn vật vào tâm trái đất đó là trọng lực . sinh vật ở cạn, có mặt đất nâng đỡ tạo sự cân bằng lực, ( di chuyển bằng chủ yếu bằng chi, hô hấp bằng phổi hoặc hệ thống ống khí ở sâu bọ) ở nước có sức nâng của nước đó là lực đẩy Ácsimet ( di chuyển chủ yếu bằng vây, hô hấp chủ yếu bằng mang). Sinh vật bay trên không phải luôn thắng lực hút của trái đất, khác với sinh vật hoạt động trên mặt đất và sinh vật sống dưới nước,( cơ thể nhẹ, có cánh, diện tích cánh đủ rộng, năng lượng đủ lớn, có hệ thông hô hấp cung cấp một lượng ooxxxi lớn hơn các sinh vật sông trên mặt đất)
3/ Quan sát các hình thức dinh dưỡng của động vật. Cấu tạo cơ thể phù hợp với việc tìm mồi, dinh dưỡng
4/ Mối quan hệ hai mặt giữa động vật và thực vật.
5/ Hiện tượng ngụy trang của động vật về hình dạng, cấu tạo, màu sắc hoặc tập tính như giả chết, co tròn, tiết độc, tiết mùi hôi...
6/ Hãy cho biết động vật nào có số lượng nhiều nhất ở nơi quan sát và động vật nào có số lượng ít nhất. Gải thích vì sao?
Câu 1: Ở vùng trung tâm phần đất liền Châu á chủ yếu là dạng dịa hình nào?Câu 2: Cảnh quan chủ yếu của nửa phía tây phần đất liền KV Đông Á là gì?Câu 3: Khí hậu gió mùa Châu Á phân bố chủ yếu ở đâu?Câu 4: ĐNÁ chủ yếu nằm trong kiểu khí hậu nào?Câu 5: Kể cả các đảo phụ thuộc thì tổng diện tích của Châu Á là bao nhiêu \(km^2\). Mình đang cần giải gấp 5 câu này á!!! giúp hộ mk nha mk gần thi rùi
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 11 em hãy cho biết đất feralit trên đá vôi được phân bố nhiều nhất ở khu vực nào?
A. Tây Nguyên
B. Đông Nam Bộ
C. Đồng bằng sông Hồng
D. Trung du và miền núi Bắc Bộ
Chọn đáp án D
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 11, tìm kí hiệu phân bố của đất feralit trên đá vôi (màu hồng) và xác định vùng phân bố trên bản đồ cả nước là vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.