Những câu hỏi liên quan
Alice
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
5 tháng 9 2021 lúc 13:32

tham khảo:

Lời giải: Điều kiện tự nhiên nhiều thuận lợi: nhiệt độ ấm áp, nguồn thức ăn phong phú dồi dào,độ ẩm,ánh sáng phù hợp,...

Phạm Thị Hồng Hoa
Xem chi tiết
Ngô Châu Bảo Oanh
25 tháng 8 2016 lúc 19:28

thực vật phát triển nên động vật ăn cỏ phát triển động vật ăn cỏ phát triển thì động vật ăn thịt phát triển
ngoài ra phải nêu thêm ở cả vùng ôn đới: khí hậu ôn hòa, cây cối không phát triển tốt như ở nhiệt đới nên động vật ăn cỏ ít, thịt ít theo. tương tự hàn đới: lạnh giá ít thực vật. 

Lê Nguyên Hạo
25 tháng 8 2016 lúc 18:42
*) Môi trường đới lạnh:

_ Cấu tạo: 
+ Bộ lông dày giữ nhiệt cko cơ thể.
+ Lớp mỡ dưới da dày giữu nhiệt, dự trữ năng lượng chống rét.
+Lông màu trắng (mùa đông) dễ lẫn với tuyết, che mắt kẻ thù.​
_ Tập tính:+ Ngủ trong mùa đông hoặc di cư chống rét: tiết kiệm năng lượng, tránh rét, tìm nơi ấm áp.
+ Hoạt động về ban ngày trong mùa hạ: thời tiết ấm hơn, để tận dụng nguồn nhiệt.​


(*) Môi trường đới nóng:

_ Cấu tạo: 
+ Chân dài: hạn chế ảnh hưởng của cát nóng.
+ Chân cao, móng rộng, đệm thịt dày: không bị lún, đệm thịt chống nóng.
+ Bướu mỡ lạc đà: dự trữ mỡ (nước trao đổi chất)
+ Màu lông nhạt, giống màu cát: giống màu môi trường.​
_ Tập tính:+ Mỗi bước nhảy cao và xa: hạn chế tiếp xúc với cát nóng.
+ Di chuyển bằng cách quăng thân: hạn chế tiếp xúc với cát nóng.
+ Hoạt động vào bạn đêm: tránh nóng ban ngày.
+ Khả năng đi xa: tìm nguồn nước.
+ Khả năng nhịn khát: tìm nguồn nước, tiết kiệm nước.
+ Chui rúc vào sâu trong cát: chống nóng.​
  
HOÀNG THẾ TÀI
19 tháng 11 2018 lúc 14:11

do nước ta nằm ở gần trung tâm ĐÔNG NAM Á,khí hậu nhiệt đới thích hợp cho nơi sinh sống của nhiều sinh vật

còn ở vùng ÔN ĐỚI VÀ NAM CỰC thực vaattj và cây cối k phát triển tốt ,khí hậu khắc nghiệt,k phù hợp cho nơi sống của nhiều sinh vật

đúng thì tick nhabanh

Gia Hân Lê
Xem chi tiết
Gia Hân Lê
12 tháng 9 2021 lúc 14:00

+môi trường nước: cá voi, tôm, mực,...

+môi trường trên cạn: hổ, voi, khỉ

+môi trường trên ko:Chim én, Chim đại bàng,...

Đỗ khôi Nguyên
13 tháng 9 2021 lúc 15:08

+môi trường nước: cá voi, tôm, mực,...

+môi trường trên cạn: hổ, voi, khỉ

+môi trường trên ko:Chim én, Chim đại bàng,...

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 6 2018 lúc 18:10

- Hình 1.4:

   + Dưới nước có: cua, cá, mực, tôm, ngao, sò, ốc, hến,…

   + Trên cạn có: chó, gà, mèo, ếch, nhái, sư tử, hồ, ngựa, trâu,…

   + Trên không có: Chim hải âu, chim bồ câu, én, chim họa mi,…

  - Chim cánh cụt có bộ lông không thấm nước, màu giống màu môi trường, lớp mỡ dưới da dày, lông rậm.

   → Giữ nhiệt, dự trữ dinh dưỡng → thích nghi với đời sống ở nơi có khí hậu lạnh giá.

  - Động vật vùng nhiệt đới đa dạng và phong phú hơn động vật vùng ôn đới và Nam Cực là vì: khí hậu ở đó nóng, ẩm, thuận lợi cho nhiều loài phát triển. Hơn nữa ở đó có điều kiện tự nhiên thuân lợi như nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm, nguồn tài nguyên đa dạng,…

  - Có. Vì Việt Nam cũng là nước thuộc vùng nhiệt đới.

Lê Thị Hoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 2 2022 lúc 10:27

Chọn A

Dark_Hole
21 tháng 2 2022 lúc 10:27

A nhé

scotty
21 tháng 2 2022 lúc 10:27

A

Vũ Hoài
Xem chi tiết
Phạm Thu Hằng
22 tháng 8 2016 lúc 11:47

1:có bộ lông dày,lớp mỡ dưới da,
2:khí hậu ổn định giúp động vật thích nghi được,phần nữa khỉ hậu ổn định,dễ chịu nên thực vật phát triển là nguồn thức ăn lớn cho động vật

Nguyễn Hoàng Duy Hùng
2 tháng 9 2016 lúc 11:16

1, Đặc điểm giúp chim cánh cụt thích nghi được với khí hậu lạnh giá ở vùng cực là:
Nhờ lớp mỡ tích lũy dày, bộ lông rậm và tập tính chăm sóc con non rất chu đáo.
2, Nguyên nhân khiến động vật vùng nhiệt đới đa dạng và phong phú hơn động vật vùng ôn đới và Nam Cực là:
Vì nhiệt độ ấm áp, thức ăn phong phú và môi trường sống đa dạng.

 

Nguyễn Thị Thùy Dương
31 tháng 8 2017 lúc 18:53

1. Chim cánh cụt có bộ lông rậm, lớp mỡ dày nên chim cánh cụt thích nghi được với khí hậu giá lạnh ở vùng cực.

2. Vì vùng nhiệt đới có khí hậu ôn hòa, mát mẻ, dễ chịu quanh năm nên động vật đa dạng và phong phú hơn động vật vùng ôn đới và Nam Cực.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 3 2019 lúc 7:13

Đáp án D

Động vật vùng nhiệt đới đa dạng và phong phú hơn ở vùng ôn đới là do:

- Khí hậu nóng, ẩm tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của các loài động vật

- Lượng thức ăn dồi dào, sinh sản nhanh

- Cấu tạo cơ thể thích nghi

Trần Ngọc Phương Linh
Xem chi tiết
LÊ HOÀNG  PHƯƠNG
9 tháng 9 2021 lúc 15:15

Do điều kiện tự nhiên có nhiều thuận lợi như: Nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng,ngồn nước , nguồn thức ăn phong phú

                          Mong bạn k cho mk! học tốt

Khách vãng lai đã xóa
Trương Mai Khánh Huyền
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
24 tháng 8 2016 lúc 20:47

diều kiện tự nhiên có nhiều thuận lợi: nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng,nguồn nước, nguôn thức ăn phong phú 

Ngô Châu Bảo Oanh
24 tháng 8 2016 lúc 20:46

nhờ sự thích nghi cao vs điều kiện sống, động vật dc phân bố ms nơi trên trái đất,...

ms làm xong 

tự nghĩ ớ chị hai

Võ Thị Hoài Thương
7 tháng 9 2016 lúc 15:26

Đk ptriển: khí hậu, đất đai thích hợp, môi trường sống

Dz Khoa
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
29 tháng 10 2021 lúc 19:59

Câu 1: Động vật đa dạng và phong phú nhất ở ?

A. Vùng nhiệt đới      B. Vùng ôn đới     C. Vùng Nam cực      D. Vùng Bắc cực

Câu 2: Môi trường sống của động vật bao gồm ?

A. Dưới nước và trên cạn       B. Trên không     C. Trong đất   D. Tất cả đều đúng

Câu 3: Đặc điểm cấu tạo nào chỉ có ở tế bào thực vật, không có ở tế bào động vật:

A. Màng tế bào.                                            B. Thành tế bào xenlulozơ.

C. Chất tế bào                                               D. Nhân

Câu 4: Động vật không có ?

A. Hệ thần kinh       B. Giác quan              C. Diệp lục              D. Tế bào

Câu 5: Sinh học 7 giúp ta tìm hiểu về mấy ngành động vật?

A. 2                          B. 6                            C. 4                          D. 5

Câu 6: Trùng roi thường tìm thấy ở đâu?

A. Trong không khí      B. Trong đất khô    C. Trong cơ thể người    D. Trong nước

Câu 7: Vị trí của điểm mắt trùng roi là:

A. Trên các hạt dự trữ                                  B. Gần gốc roi

C. Trong nhân                                               D. Trên các hạt diệp lục