Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lương Phan
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Huy
3 tháng 4 2017 lúc 22:46

À bài này thì tau chưa biết

Hồ Bảo Trâm
22 tháng 5 2017 lúc 21:02

Nr bt cx ns, hơn ko.Ns mần chi ni nà. Rảnh hè.

Hoàng Thị Dung
10 tháng 8 2017 lúc 9:22

mik ko hiểu 2 câu trả lời của 2 bạn

Cam Thị Ngọc Châu
Xem chi tiết
Vũ Trọng Hiếu
6 tháng 12 2021 lúc 21:12

Son Goku
Xem chi tiết
Nguyễn Trâm anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 4 2022 lúc 22:15

a: AC=12cm

Xét ΔABC có AB<AC<BC

nên \(\widehat{C}< \widehat{B}< \widehat{A}\)

b: Xét ΔCBD có 

CA là đường cao

CA là đường trung tuyến

Do đó: ΔCBD cân tại C

Suy ra: CB=CD

nguyễn hoàng mai
Xem chi tiết
Tiffany Ho
Xem chi tiết
nguyen thi huong loan
1 tháng 4 2019 lúc 8:31

a) cm tg ABM = tg ACM moi dung phai ko ban

Biện Bạch Ngọc
Xem chi tiết
Lưu Hiền
31 tháng 10 2016 lúc 18:43

bài 1 hình tự vẽ

ABCD là hcn nên góc B=90

áp dụng pytago => BC=6cm

bài 2 hình lười vẽ => tự vẽ hình

tam giác ABC có d tđ AB, e tđ BC

=> DE là đtb

=> DE // và = 1/2 AC (1)

mà M là trung điểm AC => AM = 1/2 AC (2)

(1) và (2) => DE // và = AM

=> ĐPCM

câu b

có câu a mà để ADEM là hcn thì => góc A=90 độ

<=> tam giác ABC vuông tại A

câu c hình như sai, M di chuyển trên BC, M là tđ của BC rồi mà

bài 3

câu a cm tam giác oab cân O

=> oa=ob

cmtt => oa=oc

=> DPCM

câu b

tam giác oab cân o có ox là đường cao

=> góc aox = góc xob

cmtt => góc aoy= góc yoc

tổng 4 góc đó = góc boc

mà góc xoa + góc aoy =90

=> ...

=> góc boc = 180 độ

=> ĐPcm

bài 4

câu a

admn là hcn ( vì có 3 góc vuông)

câu b

cm dn là đtb

=> n là tđ Ac

có ..

=> adce là hbh

mà ac vuông góc de

=> adce là hình thoi

câu c :V, cm ở câu b rồi kìa

câu d, ko biết cách trình bày nhưng để diều đó xảy ra khi tam giác abc cân tại a

vì bài làm hơi dài nên tôi làm hình như hơi quá tắt thì phải, cái chỗ chám chấm ko hiểu thì nói tôi chỉ cho

Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
๒ạςђ ภђเêภ♕
30 tháng 3 2021 lúc 21:18

a) Tg AHC vuông tại H có :\(\widehat{HAC}+\widehat{C}=\widehat{AHC}=90^o\)

\(\widehat{HAC}+\widehat{HAB}=\widehat{BAC}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{HAB}=\widehat{C}\)

- Xét tg AHB và tg CHA có :

\(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=90^o\)

\(\widehat{HAB}=\widehat{C}\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta AHB~\Delta CHA\left(g.g\right)\)

(Dấu đồng dạng bị ngược, khi làm vào bài bạn quay ngược lại nha)

b) Xét tg BAH vuông tại H có :

AB2=BH2+AH2 (Pytago)

=>152=BH2+122

=>225=BH2+144

=>BH2=81

=>BH=9cm

- Do tg AHB đồng dạng tg CHA (cmt)

\(\Rightarrow\frac{HB}{HA}=\frac{HA}{HC}\)

\(\Rightarrow\frac{9}{12}=\frac{12}{HC}\)

\(\Rightarrow HC=16cm\)

- Có : HB+HC=BC

=> BC=9+16=25

- Xét tg ABC vuông tại A với định lí Pytago, ta tính được \(AC=20cm\)

#H

(Ý c,d để suy nghĩ tiếp)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú
30 tháng 3 2021 lúc 21:22

A B C H 15 12 M

a, Xét tam giác AHB và tam giác CAB ta có : 

^AHB = ^A = 900

^B _ chung 

Vậy tam giác AHB  ~ tam giác CAB ( g.g ) (1)

Xét tam giác AHC và tam giác BAC ta có : 

^AHC = ^A = 900

^C _ chung 

Vậy tam giác AHC ~ tam giác BAC ( g.g ) (2) 

Từ (1) và (2) suy ra tam giác AHB ~ tam giác AHC 

b, Áp dụng định lí Py ta go cho tam giác AHB ta có : 

\(AB^2=AH^2+BH^2\Rightarrow BH^2=AB^2-AH^2\)

\(\Rightarrow BH^2=225-144=81\Rightarrow BH=9\)cm 

Ta có tam giác AHB ~ tam giác AHC ( cma ) 

\(\Rightarrow\frac{AH}{AH}=\frac{HB}{HC}\Rightarrow1=\frac{9}{HC}\Rightarrow HC=9\)cm 

Áp dụng Py ta go cho tam giác AHC ta có : 

\(AC^2=AH^2+HC^2\Rightarrow AC^2=144+81=225\Rightarrow AC=15\)cm 

c, Vì AM là tia phân giác ^BAC nên \(\frac{AB}{AC}=\frac{BM}{MC}\)

mà \(BM=BC-MC=18-MC\)

do \(BC=BH+HC=9+9=18\)cm

\(\Rightarrow\frac{AB}{AC}=\frac{18-MC}{MC}\Rightarrow18-MC=MC\Rightarrow MC=9\)cm 

\(\Rightarrow BM=BC-MC=18-9=9\)

( hoặc có thể làm thế này * AM là trung tuyến nên MC = BM = 18/2 = 9 cm )

\(\Rightarrow BM=BH+HM\Rightarrow HM=BM-BH\)

thay số vào, mà bài mình sai ở đâu rồi, xem lại hộ mình nhé, mệt quá, cách làm tương tự như vậy 

bì BH không bằng BM nhé do BH = 9 ; BM = 9 xem lại hộ mình nhé 

Khách vãng lai đã xóa
Phan Thị Linh Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 7 2023 lúc 21:52

a: \(AC=\sqrt{10^2-5^2}=5\sqrt{3}\left(cm\right)\)

b: ΔDEC vuông tại E 

=>DE<DC

c: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

góc ABD=góc EBD

=>ΔBAD=ΔBED

d: Xét ΔDBC có góc DBC=góc DCB

nên ΔDBC cân tại D

e: gọi giao của CF và AB là H

Xét ΔBHC có

BF,CA là đường cao

BF cắt CA tại D

=>D là trực tâm

=>HD vuông góc BC tại E

=>H,D,E thẳng hàng

=>BA,DE,CF là trực tâm