Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
trungoplate
Xem chi tiết

Kim loại cần tìm đặt là A.

=> CTHH oxit: A2O3

\(A_2O_3+H_2SO_4\rightarrow A_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ m_{ddsau}=10,2+331,8=342\left(g\right)\\ m_{A_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{342}{100}.10=34,2\left(g\right)\\ n_{oxit}=\dfrac{34,2-10,2}{96.3-16.3}=0,1\left(mol\right)\\ M_{A_2O_3}=\dfrac{10,2}{0,1}=102\left(\dfrac{g}{mol}\right)=2M_A+48\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow M_A=\dfrac{102-48}{2}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow A:Nhôm\left(Al=27\right)\\ \Rightarrow CTHH.oxit:Al_2O_3\)

Đặng Bao
Xem chi tiết
N.Hân
3 tháng 1 2022 lúc 10:07

Nguyễn Nam Dương
3 tháng 1 2022 lúc 10:07

Gọi công thức hóa học của oxit là \(RO\)

→→ Phương trình hóa học:  \(RO+2HCl\text{→}RCl_2+H_2O\)

\(n_{RO}:\dfrac{8,1}{R+16}=n_{RCL_2}:\dfrac{13,6}{R+35,52}\)

\(\text{⇔}8,1.\left(R+71\right)=13,6.\left(R+16\right)\)

\(\text{⇔}8,1R+575,1=13,6R+217,6\)

\(\text{⇔}8,1R-13,6R=-575,1+217,6\)

\(\text{⇔}-5,5R=-357,5\)

\(\text{⇔}R=65\left(Zn\right)\)

 

Buddy
3 tháng 1 2022 lúc 10:11

Gọi công thức hóa học của oxit là RO

→Phương trình hóa học: RO+2HCl→RCl2+H2O

nRO:8,1\(R+16nRO)= nRCl2: 13,6\R+35,5.2

⇔ 8,1.(R+71)=13,6.(R+16)

⇔ 8,1R+575,1=13,6R+217,6

⇔ 8,1R−13,6R=−575,1+217,6

⇔ −5,5R=−357,5

⇔ R=65 (Zn)

→ R là nguyên tố Kẽm (Zn)

 công thức hóa học: ZnO

Thiên Long
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Duy
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
10 tháng 3 2023 lúc 10:13

Câu 1:

Giả sử KL là A có hóa trị n.

PT: \(4A+nO_2\underrightarrow{t^o}2A_2O_n\)

Ta có: \(n_A=\dfrac{10,8}{M_A}\left(mol\right)\)\(n_{A_2O_n}=\dfrac{20,4}{2M_A+16n}\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_A=2n_{A_2O_3}\Rightarrow\dfrac{10,8}{M_A}=\dfrac{2.20,4}{2M_A+16n}\Rightarrow M_A=9n\left(g/mol\right)\)

Với = 3 thì MA = 27 (g/mol) là thỏa mãn.

Vậy: A là Al.

Câu 2:

Giả sử KL cần tìm là A có hóa trị n.

PT: \(4A+nO_2\underrightarrow{t^o}2A_2O_n\)

Ta có: \(n_A=\dfrac{8,4}{M_A}\left(mol\right)\)\(n_{A_2O_n}=\dfrac{16,6}{2M_A+16n}\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_A=2n_{A_2O_n}\Rightarrow\dfrac{8,4}{M_A}=\dfrac{2.16,6}{2M_A+16n}\Rightarrow M_A=\dfrac{336}{41}n\)

→ vô lý

Bạn xem lại đề câu này nhé.

Câu 3: 

a, \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

b, \(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{16,1}{36,5}=\dfrac{161}{365}\left(mol\right)\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{\dfrac{161}{365}}{6}\), ta được HCl dư.

THeo PT: \(n_{HCl\left(pư\right)}=3n_{Al}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{161}{365}-0,3=\dfrac{103}{730}\left(mol\right)\Rightarrow m_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{103}{365}.36,5=5,15\left(g\right)\)

c, \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=0,15\left(mol\right)\)\(n_{CuO}=\dfrac{30}{80}=0,375\left(mol\right)\)

PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,375}{1}>\dfrac{0,15}{1}\), ta được CuO dư.

Theo PT: \(n_{CuO\left(pư\right)}=n_{Cu}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow n_{CuO\left(dư\right)}=0,375-0,15=0,225\left(mol\right)\)

⇒ m chất rắn = mCu + mCuO (dư) = 0,15.64 + 0,225.80 = 27,6 (g)

 

 

bao pham
Xem chi tiết
Lê Duy Khương
29 tháng 8 2021 lúc 15:12

Gọi CT của oxit : RO

   n RO = a ( mol )

PTHH:

  RO + H2SO4 ====> RSO4 + H2O

    a--------a------------------a

theo pthh:

n H2SO4 = n RSO4 = n RO = a ( mol )

Có: n H2SO4=a ( mol ) => m H2SO4 = 98a ( g )

 => m dd H2SO4 20% = 490a ( g )

BTKL: m dd sau phản ứng = a ( R + 16 ) + 490a = aR + 506a ( g )

   Lại có :

     n RSO4 = a ( mol ) => m RSO4 = aR + 96a

=> \(\dfrac{aR+96a}{aR+506a}=\dfrac{22,64}{100}\Rightarrow\dfrac{a\left(R+96\right)}{a\left(R+506\right)}=\dfrac{22,64}{100}\)

\(\Rightarrow R=24\left(Mg\right)\)

    Vậy CT: MgO

Ngọc Nhi
Xem chi tiết
Minh Nhân
25 tháng 12 2023 lúc 21:46

CTHH của oxit : AO

AO + 2HCl -> ACl2 + H2

A+16.............A + 71 

0.8.........................1.9

 \(\Rightarrow1.9\cdot\left(A+16\right)=0.8\cdot\left(A+71\right)\)

\(\Rightarrow A=24\)

A là : Mg

CTHH : MgO 

Minh Bình
Xem chi tiết
hnamyuh
10 tháng 2 2023 lúc 20:54

Gọi CTHH của oxit là $R_2O_3$
$R_2O_3 + 6HCl \to 2RCl_3 + 3H_2O$

Theo PTHH : 

$n_{RCl_3} = 2n_{R_2O_3}$
$\Rightarrow \dfrac{65}{R + 35,5.3} = \dfrac{32}{2R + 16.3}.2$

$\Rightarrow R = 56(Fe)$

Vậy oxit là $Fe_2O_3$

dinhtiendung
Xem chi tiết
Chanh Xanh
25 tháng 1 2022 lúc 14:14

Cách khác:

\(n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}=0,15.32=4,8\left(g\right)\\ Đặt.KL:B\\ 4B+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2B_2O_3\\ ĐLBTKL:m_B+m_{O_2}=m_{oxit}\\ \Leftrightarrow m_B+4,8=10,2\\ \Leftrightarrow m_B=5,4\left(g\right)\\ Mà:n_B=\dfrac{4}{3}.n_{O_2}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_B=\dfrac{5,4}{0,2}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow B\left(III\right):Nhôm\left(Al=27\right)\)

huy nguyen
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
8 tháng 1 2022 lúc 15:49

\(n_A=\dfrac{5,4}{M_A}\left(mol\right)\)

PTHH: 2A + 3Cl2 --to--> 2ACl3

_____\(\dfrac{5,4}{M_A}\)-------------->\(\dfrac{5,4}{M_A}\)

=> \(\dfrac{5,4}{M_A}\left(M_A+35,5.3\right)=26,7=>M_A=27\left(Al\right)\)

☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
8 tháng 1 2022 lúc 15:51

 Gọi kim loại là \(R\)
Ta có phương trình: 
\(2R+3Cl_2\rightarrow2RCl_3\)
M---------------------M+106,5 
5,4-----------------------26,7 
Áp dụng tam suất => 26,7M=5,4M+575,1 <=> M=27 
=> \(R\) là nhôm \(\left(Al\right)\)