Cho 1,6 gam một oxit sắt tác dụng vừa đủ với 60 ml dung dịch HCl 1M. Xác định công thức oxit sắt.
Cho 0,1 mol một oxit sắt tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 2M.
a. Xác định công thức của oxit sắt trên biết lượng muối thu được là 32,5 gam, từ đó tính thể tích của dung dịch HCl 2M cần dùng.
b. Lượng HCl dùng trong thí nghiệm trên có thể trung hòa bao nhiêu gam dung dịch Ba(OH)2 17,1%.
a)\(Fe_xO_y+2yHCl\rightarrow xFeCl_{\dfrac{2y}{x}}+yH2O\)
Ta có: \(n_{FeCl_{\dfrac{2y}{x}}}=xn_{Fe_xO_y}=0,1x\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{FeCl_{\dfrac{2y}{x}}}=\dfrac{32,5}{0,1x}\)
x | 1 | 2 | 3 |
\(M_{FeCl_{\dfrac{2y}{x}}}\) | 325(loại) | 162,5(TM) | 108,33(loại) |
=> Muối có CT: \(FeCl_2\Rightarrow\)CT oxit là FeO
\(FeO+2HCl\rightarrow FeCl_2+H2O\)
0,1---->0,2(mol)
\(\Rightarrow V_{HCl}=\dfrac{0,2}{2}=0,1\left(l\right)\)
b) \(Ba\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow BaCl_2+2H2O\)
0,1<---------------0,2
\(\Rightarrow m_{Ba\left(OH\right)2}=0,1.171=17,1\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{dd}=\dfrac{17,1.100}{17,1}=100\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt ^^
Cho 9,4 gram một hỗn hợp gồm Al và MgO tác dụng với dung dịch HCl 1,6 M vừa đủ thì thoát ra 6,72 lít khí Hidro ( thu được ở đktc )
a) Tính % theo khối lượng của Nhôm và Magie oxit trong hổn hợp ban đầu.
b) Tính thể tích axit HCl đã dùng.
c) Dùng toàn bộ lượng khí Hidro thu được đem thử hoàn toàn 1 lượng sắt oxit vừa đủ là 17,4 gram. Xác định công thức hóa học của oxit sắt.
a,
Số mol của H2 là :
nH2 = \(\dfrac{V}{22,4}\)= \(\dfrac{6,72}{22,4}\)= 0,3 ( mol )
PTHH
2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2 \(\uparrow\) (1)
2 mol 6 mol 3 mol
0,2 mol 0,6 mol 0,3 mol
Khối lượng của Al trong hỗn hợp là
mAl= n.M = 0,2 . 27 = 5,4 ( g )
Khối lượng của MgO trong hỗn hợp là :
mMgO9= 9,4 - 5,4 = 4 ( g)
Thành phần % theo khối lượng của Al và MgO trong hỗn hợp là :
%Al = \(\dfrac{5,4}{9,4}\). 100 \(\approx\) 57,45 %
%MgO = \(\dfrac{4}{9,4}\). 100 \(\approx\) 42,55 %
b, Số mol của MgO là
nMgO= \(\dfrac{m}{M}\)= \(\dfrac{4}{40}\)= 0,1 (mol)
PTHH
MgO + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2O (2)
1mol 2 mol
0,1 mol 0,2 mol
Từ phương trình (1) và (2) suy ra số mol của HCl là
nHCl= 0,6 + 0,2 = 0,8 ( mol)
Thể tích HCl đã dùng là :
VHCl= \(\dfrac{n}{C_M}\) =\(\dfrac{0,8}{1,6}\) = 0,5 (l)
Hòa tan hoàn toàn 27,84 gam một oxit sắt cần dùng vừa đủ 480ml dung dịch H2SO4, 1M. Xác định công thức phân tử oxit sắt, tính nồng độ mol/l của dd sau phản ứng. Giả sử thể tích dung dịch khônng đáng kể.
FeOx + H2SO4 -> FeSO4 + H2O
Theo phương trình trên, ta thấy tỉ lệ mol giữa FeOx và H2SO4 là 1:1. Điều này có nghĩa là số mol FeOx trong phản ứng bằng số mol H2SO4.
Để tính số mol H2SO4, ta sử dụng công thức:
Số mol = nồng độ x thể tích
Với dung dịch H2SO4 có nồng độ 1M và thể tích 480ml, ta có:
Số mol H2SO4 = 1M x 480ml = 0.48 mol
Do đó, số mol FeOx cũng là 0.48 mol.
Tiếp theo, ta tính khối lượng mol của FeOx:
Khối lượng mol = khối lượng / số mol
Khối lượng mol FeOx = 27.84g / 0.48 mol = 58g/mol (khoảng chừng)
Công thức phân tử của oxit sắt có thể xác định bằng cách so sánh khối lượng mol với khối lượng mol của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn. Với khối lượng mol xấp xỉ 58g/mol, ta có thể suy ra rằng công thức phân tử của oxit sắt là Fe2O3.
Để tính nồng độ mol/l của dung dịch sau phản ứng, ta chia số mol H2SO4 cho thể tích dung dịch sau phản ứng (480ml):
Nồng độ mol/l = số mol / thể tích (l)
Nồng độ mol/l của dung dịch sau phản ứng:
= 0.48 mol / 0.48 l = 1M
Vậy, nồng độ mol/l của dung dịch sau phản ứng là 1M.
Hòa tan hoàn toàn m gam oxit kim loại chưa rõ hoá trị tác dụng vừa đủ với 800 ml dung dịch HCl 1M thu được 38gam muối . Xác định Oxit?
Để xác định oxit kim loại chưa rõ hoá trị trong bài toán này, ta cần sử dụng phương pháp tính toán dựa trên phản ứng hóa học.
Ta biết rằng muối được tạo thành từ phản ứng giữa oxit kim loại với axit clohidric (HCl). Với số mol muối thu được là n = 38g / (khối lượng mol muối), ta cần tìm khối lượng mol muối để tính toán số mol oxit kim loại ban đầu.
Theo phương trình phản ứng, ta biết rằng số mol muối bằng số mol oxit kim loại ban đầu. Vậy số mol oxit kim loại ban đầu cũng là n.
Số mol oxit kim loại ban đầu có thể tính bằng công thức: n = (số mol axit) x (tỷ lệ mol axit và muối) = (nồng độ axit) x (thể tích axit) x (tỷ lệ mol axit và muối)
Trong trường hợp này, ta có nồng độ axit HCl là 1M và thể tích axit HCl là 800ml. Tỷ lệ mol axit và muối là 1:1 theo phương trình phản ứng.
Vậy số mol oxit kim loại ban đầu là: n = 1M x 800ml x 1 = 800 mol
Tiếp theo, ta cần tìm khối lượng mol oxit kim loại ban đầu bằng cách sử dụng tỷ lệ khối lượng mol và số mol của chất.
Khối lượng mol oxit kim loại ban đầu có thể tính bằng công thức: m = n x khối lượng mol oxit
Vậy khối lượng mol oxit kim loại ban đầu là: m = 800 mol x (khối lượng mol oxit)
Cuối cùng, ta cần tìm tên của oxit kim loại chưa rõ hoá trị. Để làm điều này, cần biết khối lượng mol oxit và so sánh với các khối lượng mol của các oxit kim loại có thể có.
Tóm lại, để xác định oxit kim loại chưa rõ hoá trị, ta cần tính số mol oxit kim loại ban đầu, sau đó tính khối lượng mol oxit kim loại ban đầu. Cuối cùng, so sánh khối lượng mol oxit kim loại ban đầu với các khối lượng mol oxit kim loại có thể có để xác định tên của oxit kim loại.
Hoà tan hoàn toàn 8,0 gam một oxit kim loại A (A có hoá trị II trong hợp chất) cần dùng vừa đủ 400ml dung dịch HCl 1M
1. Xác định kim loại A và công thức hoá học của oxit.
2. Cho 8,4 gam ACO3 tác dụng với 500ml dung dịch H2SO4 1M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch sau phản ứng (coi thể tích dung dịch sau phản ứng vẫn là 500 ml).
1) Gọi công thức của oxit là AO. Số mol HCl là 0,4.1=0,4 (mol).
AO (0,2 mol) + 2HCl (0,4 mol) \(\rightarrow\) ACl2 + H2\(\uparrow\).
Phân tử khối của oxit là 8,0/0,2=40 (g/mol).
Vậy A là magie (Mg) và công thức hóa học của oxit là MgO.
2) Số mol MgCO3 và H2SO4 lần lượt là 8,4/84=0,1 (mol) và 0,5.1=0,5 (mol).
Các chất tan trong dung dịch sau phản ứng gồm MgSO4 (0,1 mol) và H2SO4 dư (0,4 mol) có nồng độ mol lần lượt là 0,1/0,5=0,2 (M) và 0,4/0,5=0,8 (M).
\(1,n_{HCl}=0,4.1=0,4\left(mol\right)\\ PTHH:AO+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2O\\ Mol:0,2\leftarrow0,4\\ M_{AO}=\dfrac{8}{0,2}=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Leftrightarrow A+16=40\\ \Leftrightarrow A=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Leftrightarrow A.là.Mg\\ CTHH:MgO\)
\(2,n_{H_2SO_4}=1.0,5=0,5\left(mol\right)\\ PTHH:MgCO_3+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+CO_2\uparrow+H_2O\\ Mol:0,5\leftarrow0,5\rightarrow0,5\\ C_{M\left(MgSO_4\right)}=\dfrac{0,5}{0,5}=1M\)
\(1,n_{HCl}=0,4.1=0,4\left(mol\right)\\ PTHH:AO+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2O\\ Mol:0,2\leftarrow0,4\\ M_{AO}=\dfrac{8}{0,2}=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Leftrightarrow A+16=40\\ \Leftrightarrow A=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow A.là.Mg\\ CTHH:MgO\)
\(2,n_{MgCO_3}=\dfrac{8,4}{84}=0,1\left(mol\right)\\ n_{H_2SO_4}=1.0,5=0,5\left(mol\right)\\ PTHH:MgCO_3+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+CO_2\uparrow+H_2O\\ LTL:0,1< 0,5\Rightarrow H_2SO_4.dư\\ Theo.pt:n_{H_2SO_4\left(pư\right)}=n_{MgSO_4}=n_{MgCO_3}=0,1\left(mol\right)\\ C_{MMgSO_4}=\dfrac{0,1}{0,5}=0,2M\\ C_{MH_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{0,4}{0,5}=0,8M\)
Cho 5,1 gam 1 oxit của kim loại X tác dụng vừa đủ với 36,5g dung dịch HCl 30%. Xác định công thức của oxit
X2Oy +2yHCl----->2XCly+yH2O
mHCl=30.36,5/100=10,95g
nHCl=10,95/36,5=0,3 mol
nH2O=0,3/2=0,15 mol
mH2O=0,15.18=2,7g
Áp dụng đl bảo toàn khối lượng mXCly=13,35 g
cứ 1 mol X2Oy------> 2 mol XCly
2X+16y g------->2X+71y g
5,1g 13,35 g
------->X=9y
vì x là kim loại nên có y=1,2,3---> X=9.3=27 (al)
cho 10,2 g oxit của kim loại R thuộc nhóm IIIA tác dụng vừa đủ với 600 ml dung dịch HCl 1M (D = 1,12g/ml ) , sau phản ứng thu được dung dịch X : a) xác định công thức phân tử của oxit đã cho ; b) tính nồng độ phần trăm của chất tan trong dung dịch X
HD:
M2O3 + 6HCl ---> 2MCl3 + 3H2O
Số mol HCl = 1.0,6 = 0,6 mol. Theo pt trên số mol oxit = 1/6 số mol HCl = 0,1 mol. Suy ra phân tử khối của oxit = 10,2/0,1 = 102. Suy ra: 2M + 48 = 102 hay M = 27 (Al).
a) Công thức cần tìm là Al2O3.
b) Khối lượng dd HCl = 600.1,12 = 672 gam. Khối lượng dd sau phản ứng = 672 + 10,2 = 682,2 gam.
Số mol AlCl2 = 1/3 số mol HCl = 0,2 mol. Suy ra: C%(AlCl3) = 0,2.133,5/682,2 = 3,91%.
Hòa tan hoàn toàn 10,8g một oxit sắt cần vừa đủ 300 ml dung dịch HCl 1M. Oxit sắt là:
A. FeO
B. Fe2O3
C. Fe3O4
D. FeO và Fe3O4
Cho 7,2 gam một oxit sắt tác dụng với dung dịch axit HCl có dư. Sau phản ứng thu được 12,7 gam một muối khan. Tim công thức oxit sắt đó.
Fe x O y + 2yHCl → x FeCl 2 y / x + y H 2 O
Theo phương trình : (56x + 16y) gam cho (56x + 71y) gam muối
Theo đề bài: 7,2 gam cho 12,7 gam
Giải ra, ta có : x/y = 1/1 . Công thức oxit săt là FeO.