Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Tuấn Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Linh
Xem chi tiết
Kem
21 tháng 8 2021 lúc 7:35

bào nào ??

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tuấn Linh
21 tháng 8 2021 lúc 7:55

Chỉ phải làm câu 3 bài 1 thôi nhé !

CChiChỉChỉ undefined

Khách vãng lai đã xóa
Kem
21 tháng 8 2021 lúc 7:58

O3=60

O4=60

O2=120

Ht

 ko hiểu thì bảo mik nha ^^

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tuấn Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 8 2021 lúc 14:57

4: Xét ΔAMC có 

I là trung điểm của AM

N là trung điểm của AC

Do đó: IN là đường trung bình của ΔAMC

Suy ra: IN//MC

hay IN//BC

Nguyễn Tuấn Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 8 2021 lúc 1:13

1: Xét ΔABC có AB=AC

nên ΔABC cân tại A

Suy ra: \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

Ta có: ΔBAC cân tại A

mà AH là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy BC

nên AH là đường cao ứng với cạnh BC

Nguyễn Tuấn Linh
Xem chi tiết
Rin Huỳnh
30 tháng 8 2021 lúc 9:53

1. Tam giác AOC và tam giác BOD có: AO = BO; CO = DO: góc AOC = góc BOD (đối đỉnh)

--> tam giác AOC = tam giác BOD (c.g.c)

--> góc ACO = góc ODB

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong

--> AC // BD

Rin Huỳnh
30 tháng 8 2021 lúc 9:55

b) Tam giác ACD và tam giác BDC có: CD chung; AC = BD (do tam giác AOC = tam giác BOD); góc ACO = góc ODB (câu a)

--> tam giác ACD = tam giác BDC

Rin Huỳnh
30 tháng 8 2021 lúc 9:58

c) tam giác ACD = tam giác BDC (câu b)

--> góc DBC = góc CAD

Tam giác DAE và tam giác CBF có: góc DBC=góc CAD; AE = BF; BC = AD

--> tam giác DAE = tam giác CBF (c.g.c)

Nguyễn Tuấn Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 8 2021 lúc 1:22

1: Xét ΔAOC và ΔBOD có 

OA=OB

\(\widehat{AOC}=\widehat{BOD}\)

OC=OD

Do đó: ΔAOC=ΔBOD

Suy ra: \(\widehat{ACO}=\widehat{BDO}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AC//BD

Nguyễn Tuấn Linh
Xem chi tiết
Phan Lại Huyền Trang
30 tháng 8 2021 lúc 10:21

1. Vì N là trung điểm của AC do đó AN = CN

    Ta có P là điểm kéo dài từ A cắt tia MN nên M, N, P là 3 điểm thẳng hàng

     \(\Rightarrow\)N là trung điểm của MP và MN = NP

    Xét \(\Delta PNA\) và \(\Delta MNC\) ta có :

            AN = NC (cmt)

            \(\widehat{PNA}\) = \(\widehat{MNC}\) ( hai góc đối đỉnh )

            MN = NP (cmt)

    \(\Rightarrow\Delta PNA=\Delta MNC\) ( c.g.c )

    \(\Rightarrow AP=MC\) ( hai cạnh tương ứng )

2. Xét \(\Delta ANM\) và \(\Delta PNC\) ta có :

             AN = NC (cmt)

             \(\widehat{ANM}\) = \(\widehat{PNC}\) ( hai góc đối đỉnh )

              MN = NP (cmt)

     \(\Rightarrow\Delta ANM=\Delta PNC\) ( c.g.c )

     \(\Rightarrow AM=PC\) ( hai cạnh tương ứng )

     \(\Rightarrow AM\)//\(PC\)

     Vì \(\Delta ABC\) có AB = AC nên \(\Delta ABC\) là tam giác cân tại A

     Mà M là trung điểm của BC \(\Rightarrow BM=MC\) nên AM là đường trung trực của đoạn thẳng BC hay AM ⊥ BC

     Áp dụng theo quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song "nếu a//b và c⊥a thì b⊥c"

     Từ đó ta suy ra PC ⊥ BC

2. Vì AP = MC nên AP = BM ( cùng MC )

    Điểm I được nối qua N và nằm trên đoạn thẳng AM nên ba điểm A, I, M thẳng hàng ⇒ I là trung điểm của AM và AI = IM

    Xét \(\Delta AIP\) và \(\Delta MIB\) ta có :

              AP = PM (cmt)

              AI = IM (cmt)

     \(\Rightarrow\Delta AIP=\Delta MIB\) ( trường hợp bằng nhau hai cạnh góc vuông của tam giác vuông )

*Thưa bạn, câu 4 mình không biết giải nên mong bạn thông cảm. Nếu bài mình có chỗ nào không đúng thì bạn sửa lại giúp mình nhé!

Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 8 2021 lúc 15:15

4: Xét ΔAMC có 

I là trung điểm của AM

N là trung điểm của AC

Do đó: IN là đường trung bình của ΔAMC

Suy ra: IN//MC

hay IN//BC

Nguyễn Tuấn Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 8 2021 lúc 1:23

1: Xét ΔABC có AB=AC

nên ΔBAC cân tại A

Suy ra: \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

Ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy BC

nên AH là đường cao ứng với cạnh BC

Nguyễn Tuấn Linh
Xem chi tiết