nguyen ngocphuongnguyen
1) CMR nếu : xy và xy2 thì dfrac{x^2+y^2}{x-y} ge4 2)Cho tam giác ABC vuông ở A , D là điểm tùy ý trên cạnh AC . Qua D vè đường thẳng vuông góc với Bc ở F và cắt đường thẳng AB ở E. a) Chúng minh : tam giác ABC và tam giác FBE đồng dạng . b) Chứng minh: CD.CACF.CB c) Gọi G là giao điểm của BD và CE . Chứng minh : CD.CA+BD.BG không phù thuộc vào vị trí điểm D. 3) Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có chiều cao SH 3cm . Thể tích hình chóp là 16cm3. a) Tính độ dài cạnh đáy của hình chóp . b)...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Nông Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Tiến
18 tháng 5 2016 lúc 14:53

a) TH dong dang: goc - goc.

b) Chung minh tam giac CDF dong dang tam giac CBA roi suy ra CD.CA=CF.CB

c) Tam giac BDF dong dang tam giac BCG (goc-goc)

=> BD.BG=BF.CB

=> CD.CA+BD.BG=CF.CB+BF.CB=BC2khong phu thuoc D

Nông Yến Nhi
18 tháng 5 2016 lúc 15:49

bạn có thể giải tri tiết cho mk đc k

hoàng sao linh
18 tháng 5 2016 lúc 17:04

không ngờ là m cũng ko lm dc

nguyenvanhoang
Xem chi tiết
Tên 's Giả 's Tạ...
Xem chi tiết
Trần Thảo Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
22 tháng 11 2019 lúc 23:31

1. Câu hỏi của 1234567890 - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Khách vãng lai đã xóa
Trần Vân Anh
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 6 2017 lúc 13:17

Giải bài 84 trang 109 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

a) Tứ giác AEDF là hình bình hành.

Vì có DE // AF, DF // AE (gt) (theo định nghĩa)

b) Hình bình hành AEDF là hình thoi khi AD là tia phân giác của góc A. Vậy nếu D là giao điểm của tia phân giác góc A với cạnh BC thì AEDF là hình thoi.

c) Nếu ΔABC vuông tại A thì AEDF là hình chữ nhật (vì là hình bình hành có một góc vuông).

d) Nếu ABC vuông tại A và D là giao điểm của tia phân giác của góc A với cạnh BC thì AEDF là hình vuông (vì vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi).

Thân Nhật Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
25 tháng 2 2019 lúc 9:09

Em kiểm tra lại đề bài nhé CF cắt AC tại E ?

Thân Nhật Minh
25 tháng 2 2019 lúc 12:46

dạ DF cắt AC tại E ạ em nhầm xin ai làm ơn giúp em nốt ạ bài gấp lắm

Nguyễn Linh Chi
25 tháng 2 2019 lúc 22:18

A B C E D I F

Ta có: AB//FC=> BD//FC, 

DF//BC

=> FDBC là hình bình hành (1)

a) Nếu BD=BC 

Từ (1) => BD=FC

=> BC=FC

Vì FC//AB , Theo Định lí Ta-let

=> \(\frac{IA}{IC}=\frac{AB}{FC}\Rightarrow\frac{IA}{IC}=\frac{AB}{BC}\)

b) D là trung điểm AB

EF//BC => \(\frac{IE}{IC}=\frac{IF}{IB}\)(2)

AB//FC=> \(\frac{IF}{IB}=\frac{FC}{AB}=\frac{IC}{IA}\)(3)

Mà FC=BD ( từ (1))

=> \(\frac{IE}{IC}=\frac{BD}{AB}=\frac{1}{2}\)( D là trung điểm)

=> IC=2IE

c) Từ (2), (3)

=> \(\frac{IE}{IC}=\frac{IC}{IA}\Rightarrow IC^2=IE.IA\)

Le Thy
Xem chi tiết
Liễu Lê thị
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
10 tháng 2 2022 lúc 13:52

e tk hen:

undefined

I am GTa
Xem chi tiết
IS
22 tháng 2 2020 lúc 20:03

Ta có: ΔABC đều, D ∈ AB, DE⊥AB, E ∈ BC
=> ΔBDE có các góc với số đo lần lượt là: 300
; 600
; 900
 => BD=1/2BE
Mà BD=1/3BA => BD=1/2AD => AD=BE => AB-AD=BC-BE (Do AB=BC)
=> BD=CE. 
Xét ΔBDE và ΔCEF: ^BDE=^CEF=900
; BD=CE; ^DBE=^ECF=600
=> ΔBDE=ΔCEF (g.c.g) => BE=CF => BC-BE=AC-CF => CE=AF=BD
Xét ΔBDE và ΔAFD: BE=AD; ^DBE=^FAD=600
; BD=AF => ΔBDE=ΔAFD (c.g.c)
=> ^BDE=^AFD=900
 =>DF⊥AC (đpcm).
b) Ta có: ΔBDE=ΔCEF=ΔAFD (cmt) => DE=EF=FD (các cạnh tương ứng)
=> Δ DEF đều (đpcm).
c) Δ DEF đều (cmt) => DE=EF=FD. Mà DF=FM=EN=DP => DF+FN=FE+EN=DE+DP <=> DM=FN=EP
Lại có: ^DEF=^DFE=^EDF=600=> ^PDM=^MFN=^NEP=1200
 (Kề bù)
=> ΔPDM=ΔMFN=ΔNEP (c.g.c) => PM=MN=NP => ΔMNP là tam giác đều.
d) Gọi AH; BI; CK lần lượt là các trung tuyến của  ΔABC, chúng cắt nhau tại O.
=> O là trọng tâm ΔABC (1)
Do ΔABC đều nên AH;BI;BK cũng là phân giác trong của tam giác => ^OAF=^OBD=^OCE=300
Đồng thời là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác => OA=OB=OC
Xét 3 tam giác: ΔOAF; ΔOBD và ΔOCE:
AF=BD=CE
^OAF=^OBD=^OCE      => ΔOAF=ΔOBD=ΔOCE (c.g.c)
OA=OB=OC
=> OF=OD=OE => O là giao 3 đường trung trực  Δ DEF hay O là trọng tâm Δ DEF (2)
(Do tam giác DEF đề )
/

(Do tam giác DEF đều)
Dễ dàng c/m ^OFD=^OEF=^ODE=300
 => ^OFM=^OEN=^ODP (Kề bù)
Xét 3 tam giác: ΔODP; ΔOEN; ΔOFM:
OD=OE=OF
^ODP=^OEN=^OFM          => ΔODP=ΔOEN=ΔOFM (c.g.c)
OD=OE=OF (Tự c/m)
=> OP=ON=OM (Các cạnh tương ứng) => O là giao 3 đường trung trực của  ΔMNP
hay O là trọng tâm ΔMNP (3)
Từ (1); (2) và (3) => ΔABC; Δ DEF và ΔMNP có chung trọng tâm (đpcm).

Khách vãng lai đã xóa