Cho 2 đa thức
P(x)=4x^3+x^2-x+5
Q(x)=2 x^2+4x-1
a)tính P(x)+Q(x)
b)tính P(x)-Q(x)
cho đa thức :
P(x) = 1+ 3x^5 - 4x^2 + x^5 + x^3 - x^2 + 3x^3
và Q(x)=2x^5 - x^2 + 4x^5 - x^4 + 4x^2 - 5x
a, thu gọn và sắp xếp các hạng tử của đa thức lũy thừa tăng của biến
b, tính P(x) + Q(x) ; P(x) - Q(x)
c,chứng tỏ rằng x=0 là nghiệm của đa thức Q(x) nhưng ko là nghiệm của đa thức P(x)
Cho 2 đa thức P(x) = 4x^3 - 6x^2+7x-5 Q(x) = 5x^3 -6x+2 a/Tính P(x) +Q(x) và P(x) -Q(x) b/Tính P(1),P(-2) Giúp tớ với
a: \(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=9x^3-6x^2+x-3\)
\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=-x^3-6x^2+13x-7\)
b: \(P\left(1\right)=4-6+7-5=-2+7-5=0\)
\(P\left(-2\right)=-32-24-14-5=-73\)
Cho 2 đa thức: P(x)= 4x^3 - 7x^2 + 3x -5 P(x)= -6x^3 - 5x + 9 a)Tính P(x) +Q(x) và P(x) - Q(x) b)Tính P(1),P(-1),P(2),Q(-1),Q(-2) Giúp tớ với ạ ?
a: \(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=-2x^3-7x^2-2x+4\)
\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=10x^3-7x^2+8x-14\)
b: \(P\left(1\right)=4-7+3-5=-5\)
\(P\left(-1\right)=-4-7-3-5=-19\)
Cho hai đa thức P(x)= 2x^3-2x+x^2+3x+2
Q(x)=4x^3-3x^2-3x+4x-3x^3+4x^2+1
a) Rút gọn P(x),Q(x)
b)Tính P(x)+Q(x)
a) \(P_{\left(x\right)}=2x^3-2x+x^2+3x+2\)
\(P_{\left(x\right)}=2x^3+x^2+x+2\)
\(Q_{\left(x\right)}=4x^3-3x^2-3x+4x-3x^3+4x^2+1\)
\(Q_{\left(x\right)}=x^3+x^2+x+1\)
b) \(P_{\left(x\right)}+Q_{\left(x\right)}=\left(2x^3+x^2+x+2\right)+\left(x^3+x^2++x+1\right)\)
\(=3x^3+2x^2+2x+3\)
Cho hai đa thức : P(x) = x^3-2x^2+x-2 Q(x) = 2x^3 - 4x^2+ 3x – 56
a) Tính P(x) - Q(x) b) Chứng tỏ rằng x=2 là nghiệm của cả hai đa thức P(x) và Q(x)
` P(x) = x^3-2x^2+x-2`
`Q(x) = 2x^3 - 4x^2+ 3x – 56`
a) `P(x) -Q(x)`
`= x^3-2x^2+x-2 - 2x^3 +4x^2 -3x +56`
`=(x^3-2x^3) +(4x^2-2x^2) +(x-3x) +(-2+56)`
`= -x^2 +2x^2 -2x +54`
b) Thay `x=2` vào `P(x)` ta đc
`P(2) = 2^3 -2*2^2 +2-2`
`= 8-8+2-2 =0`
Vậy chứng tỏ `x=2` là nghiệm của đa thức `P(x)`
Thay `x=2` vào `Q(x)` ta đc
`Q(2) = 2*2^3 -4*2^2 +3*2-56`
`=16 -16+6-56`
`= -50`
Vậy chứng tỏ `x=2` là ko nghiệm của đa thức `Q(x)`
Cho 2 đa thức : P(x) = x^5 - 2x^2 + 7x^4 - 9x^3 - 1/4x ; Q(x) = 5x^4 - x^5 + 4x^2 - 2x^3 - 1/4
Tính : P(x) + Q(x) và P(x) - Q(x)
P(x) + Q(x)= ( x^5 - 2x^2 + 7x^4 - 9x^3 - 1/4x) + ( 5x^4 - x^5 + 4x^2 - 2x^3 - 1/4)
= x^5 - 2x^2 + 7x^4 - 9x^3 - 1/4x + 5x^4 - x^5 + 4x^2 - 2x^3 - 1/4
= ( x^5 - x^5 ) - ( 2x^2 + 4x^2) + ( 7x^4 + 5x^4) - ( 9x^3 - 2x^3) - 1/4x - 1/4
= 6x^2 + 12x^4 - 6x^3 - 1/4x - 1/4
P(x) - Q(x)= ( x^5 - 2x^2 + 7x^4 - 9x^3 -1/4x) - ( 5x^4 - x^5 + 4x^2 - 2x^3 -1/4)
= x^5 - 2x^2 + 7x^4 - 9x^3 - 1/4x - 5x^4 + x^5 - 4x^2 + 2x^3 + 1/4
= ( x^5 + x^5) - ( 2x^2 - 4x^2) + ( 7x^4 - 5x^4) - ( 9x^3 + 2x^3) - 1/4x + 1/4
= 2x^5 - (-2)x^2 + 2x^4 - 11x^3 - 1/4x + 1/4
P(x)=x^5+ 7x^4- 9x^3+ 2x^2-1/4x-0
Q(x)=(-x^5+5x^4- 2x^3+ 4x^2+0x-1/4
= 12x^4-11x^3+ 6x^2-1/4x-1/4
cho 2 đa thức: p(x) = 2x^3 - 2x + x^2 - x^3 + 3x + 2 và Q(x) = 4x^3 - 5x^2 + 3x - 4x - 3x^3 + 4x^2 + 1
a) rút gọn và sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến
b) tính p(x) + Q(x) ; p(x) - Q(x)
c) chứng tỏ x=o không phải là nghiệm của 2 đa thức p(x) và Q(x)
a) \(P\left(x\right)=2x^3-2x+x^2-x^3+3x+2\)\(=\left(2x^3-x^3\right)+x^2+\left(3x-2x\right)+2=x^3+x^2+x+2\)
\(Q\left(x\right)=4x^3-5x^2+3x-4x-3x^3+4x^2+1\)
Q(x) \(=\left(4x^3-3x^3\right)+\left(4x^2-5x^2\right)+\left(3x-4x\right)+1\)\(=x^3-x^2-x+1\)
b) \(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=2x^3+3\); \(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=2x^2+2x+1\)
a) Sắp xếp theo lũy thừa giảm dần
P(x)=x^5−3x^2+7x^4−9x^3+x^2−1/4x
=x^5+7x^4−9x^3−3x^2+x^2−1/4x
=x^5+7x^4−9x^3−2x^2−1/4x
Q(x)=5x^4−x^5+x^2−2x^3+3x^2−1/4
=−x^5+5x^4−2x^3+x^2+3x^2−1/4
=−x^5+5x^4−2x^3+4x^2−1/4
b)
P(x)+Q(x)
=(x^5+7x^4−9x^3−2x^2−1/4^x)+(−x^5+5x^4−2x^3+4x^2−1/4)
=x^5+7x^4−9x^3−2x^2−1/4x−x^5+5x^4−2x^3+4x^2−1/4
=(x^5−x^5)+(7x^4+5x^4)+(−9x^3−2x^3)+(−2x^2+4x^2)−1/4x−1/4
=12x^4−11x^3+2x^2−1/4x−1/4
P(x)−Q(x)
=(x^5+7x^4−9x^3−2x^2−1/4x)−(−x^5+5x^4−2x^3+4x^2−1/4)
=x^5+7x^4−9x^3−2x^2−1/4x+x^5−5x^4+2x^3−4x^2+1/4
=(x^5+x^5)+(7x^4−5x^4)+(−9x^3+2x^3)+(−2x^2−4x^2)−1/4x+1/4
=2x5+2x4−7x3−6x2−1/4x−1/4
c) Ta có
P(0)=0^5+7.0^4−9.0^3−2.0^2−1/4.0
⇒x=0là nghiệm của P(x).
Q(0)=−0^5+5.0^4−2.0^3+4.0^2−1/4=−1/4≠0
⇒x=0không phải là nghiệm của Q(x).
Cho các đa thức M(x)=-2x^3+4x+x^2-3 và N(x)= 2x^3+x2-5-4x 1) Tính P(x) = M(x) + N(x) 2) Tìm nghiệm của đa thức P(x) 3) Tìm đa thức Q(x) biết Q(x) + N(x) = M(x)
1: P(x)=M(x)+N(x)
=-2x^3+x^2+4x-3+2x^3+x^2-4x-5
=2x^2-8
2: P(x)=0
=>x^2-4=0
=>x=2 hoặc x=-2
3: Q(x)=M(x)-N(x)
=-2x^3+x^2+4x-3-2x^3-x^2+4x+5
=-4x^3+8x+2
cho 2 đa thức p(x)=4x^3+x^2-x+5
Qx)=-2x^2+4x-1
hãy tính P(x)+Q(x) và P(x)-Q(x)
P(x) + Q(x) = 4x3 + x2 - x + 5 + ( -2 )x2 + 4x - 1
= 4x3 + ( 1 - 2 )x2 + ( 4 - 1 )x + ( 5 - 1 )
= 4x3 - x2 + 3x + 4
P(x) - Q(x) = ( 4x3 + x2 - x + 5 ) - ( -2x2 + 4x - 1 )
= 4x3 + x2 - x + 5 + 2x2 - 4x + 1
= 4x3 + ( 1 + 2 )x2 -x - 4x + ( 5 + 1 )
= 4x3 + 3x2 - 5x + 6
Bài 3: Cho các đa thức
P(x)= \(3x^5+5x-4x^4-2x^3+6+4x^2\)
Q(x)= \(4x^4-x+3x^2-2x^3-7-x^5\)
a) Sắp xếp các hạng tử của đa thức theo luỹ thừa giảm của biến
b) Tính P(x)+Q(x) và P(x)-Q(x)