Những câu hỏi liên quan
Đinh Thị Ngọc Anh
Xem chi tiết
Trần Ngô Hạ Uyên
Xem chi tiết
Bùi Thế Hào
27 tháng 3 2018 lúc 10:12

Ta có: \(\frac{3}{\left(x+2\right)\left(x+5\right)}=\frac{1}{x+2}-\frac{1}{x+5}\);  \(\frac{5}{\left(x+5\right)\left(x+10\right)}=\frac{1}{x+5}-\frac{1}{x+10}\)

\(\frac{7}{\left(x+10\right)\left(x+17\right)}=\frac{1}{x+10}-\frac{1}{x+17}\)

=> Phương trình tương đương:

\(\frac{1}{x+2}-\frac{1}{x+5}+\frac{1}{x+5}-\frac{1}{x+10}+\frac{1}{x+10}-\frac{1}{x+17}=\frac{x}{\left(x+2\right)\left(x+17\right)}\)

\(\frac{1}{x+2}-\frac{1}{x+17}=\frac{x}{\left(x+2\right)\left(x+17\right)}\)<=> \(\frac{x+17-x-2}{\left(x+2\right)\left(x+17\right)}=\frac{x}{\left(x+2\right)\left(x+17\right)}\)

<=> \(\frac{15}{\left(x+2\right)\left(x+17\right)}=\frac{x}{\left(x+2\right)\left(x+17\right)}\)

=> x=15

Đáp số: x=15

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Hiếu
Xem chi tiết
Đặng Tú Phương
28 tháng 1 2019 lúc 19:51

\(\left(x-7\right)\left(y+3\right)=17\)

\(\Rightarrow\left(x-7\right);\left(y+3\right)\inƯ\left(17\right)=\left\{\pm1;\pm17\right\}\)

Xét bảng

x-71-117-17
y+317-171-1
x8624-10
y14-20-2-4

Vậy.......................................

\(xy+3x=5\)

\(\Rightarrow x\left(y+3\right)=5\)

\(\Rightarrow x;\left(y+3\right)\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Xét bảng

x1-15-5
y+35-51-1
x1-15-5
y2-8-2-4

Vậy..................................

Bình luận (0)
Yuan Bing Yan _ Viên Băn...
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
18 tháng 8 2015 lúc 19:44

=> \(\frac{\left(x+5\right)-\left(x+3\right)}{\left(x+2\right)\left(x+5\right)}+\frac{\left(x+10\right)-\left(x+5\right)}{\left(x+5\right)\left(x+10\right)}+\frac{\left(x+17\right)-\left(x+10\right)}{\left(x+10\right)\left(x+17\right)}=\frac{x}{\left(x+2\right)\left(x+17\right)}\)

=> \(\frac{1}{x+2}-\frac{1}{x+5}+\frac{1}{x+5}-\frac{1}{x+10}+\frac{1}{x+10}-\frac{1}{x+17}=\frac{x}{\left(x+2\right)\left(x+17\right)}\)

=> \(\frac{1}{x+2}-\frac{1}{x+17}=\frac{x}{\left(x+2\right)\left(x+17\right)}\) =>  \(\frac{15}{\left(x+2\right)\left(x+17\right)}=\frac{x}{\left(x+2\right)\left(x+17\right)}\) => x = 15

Bình luận (0)
Đỗ Ngọc Hải
18 tháng 8 2015 lúc 19:52

\(\frac{3}{\left(x+2\right)\left(x+5\right)}+\frac{5}{\left(x+5\right)\left(x+10\right)}+\frac{7}{\left(x+10\right)\left(x+17\right)}=\frac{x}{\left(x+2\right)\left(x+17\right)}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x+5\right)-\left(x+2\right)}{\left(x+2\right)\left(x+5\right)}+\frac{\left(x+10\right)-\left(x+5\right)}{\left(x+5\right)\left(x+10\right)}+\frac{\left(x+17\right)-\left(x+10\right)}{\left(x+10\right)\left(x+17\right)}=\frac{x}{\left(x+2\right)\left(x+17\right)}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+2}-\frac{1}{x+5}+\frac{1}{x+5}-\frac{1}{x+10}+\frac{1}{x+10}-\frac{1}{x+17}=\frac{x}{\left(x+2\right)\left(x+17\right)}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+2}-\frac{1}{x+17}=\frac{x}{\left(x+2\right)\left(x+17\right)}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+17-x-2}{\left(x+2\right)\left(x+17\right)}=\frac{x}{\left(x+2\right)\left(x+17\right)}\)

\(\Leftrightarrow\frac{15}{\left(x+2\right)\left(x+17\right)}=\frac{x}{\left(x+2\right)\left(x+17\right)}\)

\(\Leftrightarrow x=15\)

Bình luận (0)
Tuấn Minh
21 tháng 9 2016 lúc 20:29

\(\frac{2}{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}+\frac{5}{\left(x-3\right)\left(x-8\right)}+\frac{12}{\left(x-8\right)\left(x-20\right)}-\frac{1}{x-20}=\frac{-3}{4}\)

Bình luận (0)
Lê thị minh anh
Xem chi tiết
Tuii cũg dễx thưng màk
21 tháng 9 2017 lúc 13:51

Theo đề ta có :

\(\frac{3}{\left(x+2\right)\left(x+5\right)}+\frac{5}{\left(x+5\right)\left(x+10\right)}+\frac{7}{\left(x+10\right)\left(x+17\right)}=\frac{x}{\left(x+2\right)\left(x+17\right)}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x+5\right)-\left(x+2\right)}{\left(x+2\right)\left(x+5\right)}+\frac{\left(x+10\right)-\left(x+5\right)}{\left(x+5\right)\left(x+10\right)}+\frac{\left(x+17\right)-\left(x+10\right)}{\left(x+10\right)\left(x+17\right)}=\frac{x}{\left(x+2\right)\left(x+17\right)}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x+2}-\frac{1}{x+5}+\frac{1}{x+5}-\frac{1}{x+10}+\frac{1}{x+10}-\frac{1}{x+17}=\frac{x}{\left(x+2\right)\left(x+17\right)}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x+2}-\frac{1}{x+17}=\frac{x}{\left(x+2\right)\left(x+17\right)}\)

\(\Rightarrow\frac{\left(x+17\right)-\left(x+2\right)}{\left(x+2\right)\left(x+17\right)}=\frac{x}{\left(x+2\right)\left(x+17\right)}\)

\(\Rightarrow\left(x+17\right)-\left(x+2\right)=x\)

\(\Rightarrow x=15\)

Bình luận (0)
dream XD
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 3 2021 lúc 20:17

d) Ta có: \(n^2+5n+9⋮n+3\)

\(\Leftrightarrow n^2+3n+2n+6+3⋮n+3\)

\(\Leftrightarrow n\left(n+3\right)+2\left(n+3\right)+3⋮n+3\)

mà \(n\left(n+3\right)+2\left(n+3\right)⋮n+3\)

nên \(3⋮n+3\)

\(\Leftrightarrow n+3\inƯ\left(3\right)\)

\(\Leftrightarrow n+3\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(n\in\left\{-2;-4;0;-6\right\}\)

Vậy: \(n\in\left\{-2;-4;0;-6\right\}\)

Bình luận (0)
Thinh phạm
8 tháng 3 2021 lúc 20:18

d) Ta có: n2+5n+9⋮n+3n2+5n+9⋮n+3

⇔n2+3n+2n+6+3⋮n+3⇔n2+3n+2n+6+3⋮n+3

⇔n(n+3)+2(n+3)+3⋮n+3⇔n(n+3)+2(n+3)+3⋮n+3

mà n(n+3)+2(n+3)⋮n+3n(n+3)+2(n+3)⋮n+3

nên 3⋮n+33⋮n+3

⇔n+3∈Ư(3)⇔n+3∈Ư(3)

⇔n+3∈{1;−1;3;−3}

Bình luận (0)
Trần Nguyên Đức
8 tháng 3 2021 lúc 20:20

`b)` - Ta thấy : `|x+1|+|x-2|+|x+7|>=0`

`-> 5x-10>=0`

`-> 5x>=10`

`-> x>=2`

`-> |x+1|=x+1;|x-2|=x-2;|x+7|=x+7`

- Vậy ta có :

`(x+1)+(x-2)+(x+7)=5x-10`

`<=> x+1+x-2+x+7=5x-10`

`<=> 3x+6=5x-10`

`<=> 3x-5x=-10-6`

`<=> -2x=-16`

`<=> x=8`

Bình luận (0)
Nguyễn Thế Dương
Xem chi tiết
dinhkhachoang
Xem chi tiết
phạm kiều trinh
21 tháng 3 2017 lúc 15:04

 x = 5 nha bạn 

k mình nha mình đầu tiên

Bình luận (0)
nguyenquockhang
28 tháng 3 2017 lúc 20:07

x=6 vì 5+3+1+(-1)=8

Bình luận (0)
Nguyễn Trọng Khải
18 tháng 8 2023 lúc 13:31

các bạn làm phải có cách giải đoàng hàng chứ mò thì ai chả làm dc??

Bình luận (0)
crewmate
Xem chi tiết
Akai Haruma
30 tháng 11 2021 lúc 8:19

Bài 1:

$M=\frac{27}{x-15}-1$

Để $M$ min thì $\frac{27}{x-15}$ min. 

Để $\frac{27}{x-15}$ min thì $x-15$ là số âm lớn nhất 

$\Rightarrow x$ là số nguyên lớn nhất nhỏ hơn 15

$\Rightarrow x=14$

Khi đó: $M_{\min}=\frac{42-14}{14-15}=-28$

Bình luận (0)
Akai Haruma
30 tháng 11 2021 lúc 8:22

Bài 2:

\(\left(\dfrac{1}{2}\right)^x+\left(\dfrac{1}{2}\right)^{x-4}=17\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{1}{2}\right)^{x-4}\left[\left(\dfrac{1}{2}\right)^4+1\right]=17\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{1}{2}\right)^{x-4}.\dfrac{17}{16}=17\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{1}{2}\right)^{x-4}=16=\left(\dfrac{1}{2}\right)^{-4}\)

$\Rightarrow x-4=-4\Leftrightarrow x=0$

Bình luận (0)