Những câu hỏi liên quan
Minh Hiền
Xem chi tiết
Inzarni
Xem chi tiết
Diệu Anh
17 tháng 2 2020 lúc 17:53

d) |2x – 5| –7 = 22

| 2x -5 | = 22+7

| 2x -5 | = 29

TH1: 2x-5 = -29

2x = -29+5

2x= -24

x= -24:2

x= -12

TH2: 2x -5 =29

2x = 29+5

2x= 34

x= 34:2

x= 17 

Vậy...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Diệu Anh
17 tháng 2 2020 lúc 17:44

a) x – 14 = 3x + 18

x -14 - 3x = 18

-2x -14 =18

-2x = 18-14

-2x = 4

x = 4:( -2) 

x= -2

Vậy...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Diệu Anh
17 tháng 2 2020 lúc 17:51

b) 2 ( x – 5 ) – 3 ( x – 4 ) = -6 + 15.(- 3)

2 ( x – 5 ) – 3 ( x – 4 ) = -51

2x -10 - 3x -12 = -51

-x -  [ -10 - ( -12) ] = -51

-x - 2 = -51

-x = -51+2

-x = -49

Vậy...

Mk thử lại thấy nó sai sai nhưng ko biết sửa sao????

c) ( x + 7 ) ( x – 9) = 0 

=> x+ 7 = 0 hoặc x- 9 = 0

Nếu x+7 = 0 thì x = 0-7 => x = -7

Nếu x-9 = 0 thì x = 0+9=> x = 9

Vậy...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần hoàng thủy tiên
Xem chi tiết
Xem chi tiết
mo chi mo ni
4 tháng 7 2019 lúc 9:47

Lâu rồi không giải bài lớp 6 có gì sai sót xin bỏ qua hé!

1. a, để a+b lớn nhất thì a, b phải lớn nhất 

mà a,b là số nguyên có 4 chữ số nên a, b lớn nhất đều bằng 9999

suy ra a+b lớn nhất là 9999+9999=(tự tính)

b, tương tự trên nhưng a, b đều bằng -9999 (âm nha)

hai câu sau thì tự làm tìm giá trị a,b rồi cộng trừ theo đề.

2. số nguyên âm lớn nhất là -1

Mà  x+2019 là số nguyên âm lớn nhất  suy ra x+2019=-1

tiếp theo tự tính

3.hướng dẫn 

b, \(\left|x-28\right|+7=15\)

\(\Rightarrow\left|x-28\right|=8\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-28=8\\x-28=-8\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=36\\x=30\end{cases}}\)

vậy.........................

4. hướng dẫn \(a.b=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}a=0\\b=0\end{cases}}\)

a.,,\(\left(x-4\right)\left(x+7\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-4=0\\x+7=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=-7\end{cases}}\)

Vậy....

b, \(\left(x-5\right)\left(x^2-9\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-5=0\\x^2-9=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x^2=9\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=\pm3\end{cases}}\)

Vậy.....................

c,\(\left(x^2-7\right)\left(x^2-51\right)< 0\)

(đúng ra mk sẽ giải cách dễ hiểu hơn nhưng hơi rắc rối mà phần mềm này ko hiển thị hết được nên thôi nha)

Hướng dẫn: hai số nhân với nhau mà âm thì hai số đó trái dấu (tức là 1 âm 1 dương)

khi đó số lớn hơn sẽ dương mà số bé hơn sẽ âm

giải:

Ta có Vì \(\left(x^2-7\right)\left(x^2-51\right)< 0\) nên \(x^2-7\)và \(x^2-51\)trái dấu

Mà \(x^2-7\)\(>\)\(x^2-51\)nên \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2-7>0\\x^2-51< 0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2>7\\x^2< 51\end{cases}}\)\(\Rightarrow7< x^2< 51\)

Mà \(x\inℤ\)nên \(x^2\)là số chính phương \(\Rightarrow x^2\in\left\{9;16;25;36;49\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{3;4;5;6;7\right\}\)

Làm tắt tí hi vọng bạn hiểu!

Bình luận (0)
Hương Hoàng
Xem chi tiết
Lê Quang Hiếu
3 tháng 1 2016 lúc 11:31

??????/////////////// chiu

Bình luận (0)
Trương Hồng Hạnh
3 tháng 1 2016 lúc 11:33

a) x = 2

b) không tìm được x

c) x = 1

Bình luận (0)
Pham Hue Chi
Xem chi tiết
ngonhuminh
6 tháng 1 2017 lúc 17:52

a) với x<1 thì x-1<0& x-5<0=> (x-1)(x-5) >0 => loại

 1<x<5 thì x-1>0 và x-5<0 =>  (x-1)(x-5) <0  nhận

với x> 5 thì x-1>0& x-5>0=> (x-1)(x-5) >0 => loại

KL nghiệm 1<x<5

b) x-3>0 => x>3

c) (x-1)(x+1)(x-3)(x+3)<0

lý luận như (a) {-3...-1...1...3} 

KL Nghiệm: -3<x<-1 hoạc  -1<x<3

bài 2:

x+2={-3.-1,1,3}=> x={-5,-3,-1,1}

y-1={1,3,-3,-1}=> y={2,4,-2,0}

KL nghiệm (x,y)=(-5,2);(-3,4);(-1,-2); (1,0)

Bình luận (0)
Sử Tử Lạnh Lùng
6 tháng 1 2017 lúc 17:58

2, 

b, ( x -7 ) . ( y + 2) =0

suy ra x -7 =0 hoặc y + 2 =0

suy ra x =7   hoặc x =-2

chỗ ghi chữ hoặc bạn dùng dấu hoặc thay thế nhé

vì tren máy tính nen mình khonng biết ghi dấu hoặc

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Thịnh
6 tháng 1 2017 lúc 17:59

a,(x - 1 ) . ( x - 5 ) < 0

=>x - 1 và x - 5 khác dấu

Trường hợp 1:

      x-1>_0(>_là lớn hơn hoặc bằng ;<_là nhỏ hơn hoặc bằng)

      x-5<_0

=>

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Bảo Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Phát
5 tháng 5 2020 lúc 9:17

??????

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
minh hue
Xem chi tiết
minh hue
12 tháng 11 2023 lúc 13:02

Thanks

 

Bình luận (0)
Kiều Vũ Linh
12 tháng 11 2023 lúc 13:02

Bài 1

a) (x + 3)(x + 2) = 0

x + 3 = 0 hoặc x + 2 = 0

*) x + 3 = 0

x = 0 - 3

x = -3 (nhận)

*) x + 2 = 0

x = 0 - 2

x = -2 (nhận)

Vậy x = -3; x = -2

b) (7 - x)³ = -8

(7 - x)³ = (-2)³

7 - x = -2

x = 7 + 2

x = 9 (nhận)

Vậy x = 9

Bình luận (0)
Kiều Vũ Linh
12 tháng 11 2023 lúc 13:07

Bài 3

20a + 10b = 2010

10b = 2010 - 20a

b = (2010 - 20a) : 10

*) a = 0

b = (2010 - 20.0) : 10 = 201

*) a = 1

b = (2010 - 10.1) : 10 = 200

*) a = 2

b = (2010 - 10.2) : 10 = 199

Vậy ta có ba cặp số nguyên (a; b) thỏa mãn:

(0; 201); (1; 200); (2; 199)

Bình luận (0)
Tuyết Nhi TV
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
2 tháng 11 2021 lúc 17:53

\(a,x\in\left\{-6;-5;...;2;3\right\}\\ b,x\in\left\{-2;-1;...;8;9\right\}\\ c,x\in\left\{-4;-3;-2;-1\right\}\\ d,x\in\left\{-10;-9;...;3;4\right\}\\ e,x\in\varnothing\\ f,x\in\left\{-1;0;1\right\}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lugia
Xem chi tiết